Tài nguyên và sự suy thoái tài nguyên do hoạt động của con người
Những dạng tài nguyên không sinh vật:
I. tài nguyên khoáng sản và sự suy kiệt của chúng do khai thác
II. tài nguyên đất và sự suy thoái của đất
III. tài nguyên nước và sự suy giảm của nước
Những dạng tài nguyên sinh vật:
IV. Sự suy giảm diện tích rừng.
V. Sự suy giảm các hệ sinh thái ở nước và nguồn lợi thuỷ sản
VI. Sự suy giảm đa dạng sinh học
,3Hạt nhân7,42,02,64,1Thuỷ điện7,413,73,80,0 Thị Vân_32C_SinhThuỷ điện trên thế giới có tiềm năng khá lớn,tập trung ở Châu Á và Mỹ La tinh .Trữ lượng có thể khai thác được đánh giá trên 2,2triệu MW, song mức độ sử dụng còn hạn chế, mới đạt 7% Thị Vân_32C_SinhTiềm năng thuỷ điện thế giới và mức đã sử dụngCác khu vựcTiềm năng khai thác kĩ thuật(MW)Đã sử dụng(% tổng số)Châu ÁMỹ La tinhChâu PhiBắc MỹLiên XôChâu ÂuChâu Đại DươngTổng cộng610.000431.900358.300356.400250.000163.00045.0002.214.70098536125915Trung bình 17(Viện tài nguyên thế giới 1987) Thị Vân_32C_Sinh Một số nhà máy có công suất lớn được xây dựng như thuỷ điện Thác Bà (108 MW),Trị An(400 MW),Hoà Bình (1920 MW)Nhà máy thuỷ điện YaLy đã bước vào hoạt động với công suất 690 MW.Tiềm năng thuỷ điện nước ta khá dồi dào,công suất đạt khoảng 30triệu KW với năng lượng có thể cung cấp hằng năm 260 -270 tỷ KW/h.Nhà máy thủy điện Hoà Bình Thị Vân_32C_Sinh Khí 1kg Uran -253 phân rã hoàn toàn phát ra một năng lượng 23 triệu KW/h, tương ứng với năng lượng của 2600 tấn than. Hội nghị năng lượng quốc tế lần thứ 10(1979) dự đoán rằng, năng lượng nguyên tử sẽ chiếm tới 60-65% tổng công suất điện vào năm 2020. Thị Vân_32C_Sinh Nguồn năng lượng sạch khác cũng ngày càng được coi trọng khi ô nhiễm môi trường ngày một tăng do sử dụng các năng lượng truyền thống. Nhà máy thuỷ triều lớn nhất hiện nay là Laranxow (Pháp), gồm 4 tuabin, có công suất 240000KW. Nhiều nhà máy địa nhiệt cũng được xây dựng như Larderello, công suất 240000 KW ở Italia. Năng lượng khai thác từ gió, từ khí sinh học.. Đang được sử dụng phổ biến hiện nay trên nhiều vùng trên thế giới. Thị Vân_32C_Sinh Năng lượng là nhu cầu của sự phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày một cao thì nhu cầu năng lượng ngày một lớn, kềm với nó là ô nhiễm môi trường cũng tăng theo : Bắc Mỹ thải khí CO2 gấp 2 lần so với Nam Mỹ và gấp 10 lần so với các nước Đông Nam Á (IUCN và UNEP...,1993) Nhân khẩu Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 6% nhân khẩu thế giới, nhưng mỗi năm tiêu tốn tới 33% nguồn năng lượng toàn cầuPhân bố và sử dụng năng lượng trong các quốc gia trên thế giới rất chênh lệch, đang trở thành mâu thuẫn lớn giữa các khu vực Đông –Tây, Nam- Bắc của hành tinh, khó có thể dung hoà Thị Vân_32C_Sinh2. Nguyên liệu( khoáng sản)Khoáng sản chia thành 2 nhóm chính: - Khoáng kim loại: gồm các loại kim loại thường gặp, có trữ lượng lớn(nhôm, sắt,crom,mangan,..) và kim loại hiếm (đồng, chì, bạch kim) - Khoáng phi kim loại : gồm các quặng (photphat,sunphat, clorit..), các nguyên liệu dạng khoáng (cát, sỏi, thạch anh,..) và dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt,) Nước cũng coi là dạng khoáng (nước ngầm, nước biển chứa khoáng). Thị Vân_32C_Sinh Trong thế kỷ này, loài người đã lấy từ lòng đất 130tỷ tấn than, 35 tỷ tấn dầu và trên1 tỷ tấn hơi đốt. Trữ lượng sắt, nhôm,titan, crôm, magiê, vanadi,còn lớn, chưa có nguy cơ cạn kiệt; tữ lượng bạc, đồng, bismut,amian,chì, kẽm,không lớn, đang ở mức báo động; còn trữ lượng barit, fluorit,micarất nhỏ và có nguy cơ cạn kiệt hoàn toàn. bảng nhu cầu của thế giới về một số kim loại ước tính đến năm 2000:Năm/kim loại19661980198519902000SắtĐồngNhôm469,05,47,7900,09,232,01130,010,055,01400,013,590,02250,020,0250,0 đơn vị st, một st =907,2kg Thị Vân_32C_SinhViệc khai khoáng ở biển đã được tiến hành từ lâu hoặc do ở lục địa không có(iot, brom,..) hoặc dễ khai thác hơn so với lục địa. Người ta đã khai thác khoáng dưới các dạng “đa kim”, có hàm lượng tập trung của mangan, sắt, niken, côban, đồng và cả nguyên tố phóng xạ. Riêng dầu mỏ và khí đốt, 400 điểm có trữ lượng 1400 tỷ tấn đã được phát hiện.Ở Việt Nam: Có hơn 35000 mỏ và điểm quặng của 80 loại khoáng sản, trong đó hơn 32 loại và trên 270 mỏ được đưa vào khai thác hoặc thiết kế khai thác.Những khoáng có trữ lượng lớn là đá vôi, apatit, cao lanh, than, trong đó than chiếm khoảng 3tỷ tấn, bôxit vài tỷ tấn, thiếc(ở Tỉnh Túc,Cao bằng) hàng chục ngàn tấn. Những khoáng vật quý như vàng, đá quý, đá ngọc, kẽm,..cũng rất triển vọng. Thị Vân_32C_Sinh Khai thác than Thị Vân_32C_SinhVịnh Bắc bộ 500 triệu tấn, nam Côn sơn 400 triệu tấn, bồn Cửu Long 300 triệu tấn, vịnh thái Lan 300 triệu tấn Khu mỏ Quảng Ninh, hơn 100 năm qua đã khai thác khoảng 200 triệu tấn than, Ngoài việc triệt hạ hầu hết rừng tự nhiên trên đó, các mỏ còn thải ra khoảng 1.600 triệu tấn đất đá, tạo nên những “ núi” chất thải cao hằng trăm met, những bãi thải rộng hàng nghìn ha.Mặt đất bị đào bới nham nhở; các sông suối bị bồi lấp, tắc nghẽn,bãi triều bị xâm lấn,; rừng ngập mặn bị tàn lụi; nước bị ô nhiễm. Thị Vân_32C_SinhQuản lí tài nguyên khoáng sản:Gồm có 2 nội dung quan trọng: BVMT hoạt động khai thác khoáng sản và sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản. - Lập thẩm định các tác động môi trường các dự án khai thác chế biến khoáng sản, kiểm toán và thanh tra thường kì hpạt động khai thác và chế biến, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.- Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguồn tài nguyên được giải quyết theo các hướng địa chất, kĩ thuật mỏ, công nghệ, kinh tế và tổ chức. Thị Vân_32C_SinhII. Tài nguyên đất:Đất là vật thể thiên nhiên được hình thành qua một thời gian dài do kết quả tác động tổng hợp của 5 yếu tố : đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.Trên thế giới có 5 nhóm đất phổ biến nhất:- Những vùng đất có khí hậu rét, lượng mưa dồi dào và điều kiện thoát nước tốt có nhóm đất podzol.- Những vùng khí hậu ôn hoà với rừng rụng lá theo mùa có nhóm đất alfisols, đất có màu nâu hoặc xám.- Những vùng có khí hậu ôn hoà và đồng cỏ bán khô hạn hình thành đất đen giàu mùn (mollisols) đất có tầng dày và màu đen.-Nhóm đất khô hạn(aridosol) phát triển những vùng khô hạn: Nam Mỹ,Bắc Mỹ, Châu Phi; nơi gần hoang mạc hoặc hoang mạc.Nhóm đất này xấu chỉ để chăn nuôi và phát triển nông nghiệp nếu có nguồn nước tưới. Thị Vân_32C_Sinh- Vùng nhiệt đới và á đới lượng mưa phát triển, có nhóm đất đỏ(oxisols) nghèo chất dinh dưỡng.- Tổng diện tích đất tự nhiên trên thế giới khoảng 148 triệu km2.Tỷ lệ % các loại đất trên thế giới thể hiện ở bảng sau(FAO,1990): Thị Vân_32C_SinhLoại đấtTỷ lệ % -Tuyết, băng, hồ -Đất hoang mạc -Đất núi -Đất đài nguyên -Đất podzol -Đất nâu rừng -Đất đỏ(laterit) -Đất đen -Đất nâu hạt dẻ -Đất xám -Đất phù sa -Các loại đất khác11,5%8,7%16,3%4,0%9,2%3,5%17,1%5,2%8,9%9,4%3,9%3,2% Thị Vân_32C_SinhHiện trạng sử dụng đất của thế giới theo FAO như sau: + 20% diện tích vùng quá lạnh không sản xuất được. + 20% diện tích ở vùng quá khô, hoang mạc cũng không sản xuất được. + 20% đất vùng quá dốc không canh tác nông nghiệp được. + 10% diện tích ở vùng có tầng đất mỏng( núi đá, đất bị xói mòn mạnh). + 10% diện tích đang trồng trọt. + 20% đang làm đồng cỏ, gồm những đồng cỏ chăn thả tự nhiên và đồng cỏ thâm canhHiện nay, diện đầt đang trồng trọt chiếm 10% nghĩa là khoảng 1500 triệu ha và được FAO đánh giá là: + Đất có năng suất cao: 14% + Đất có năng suất trung bình: 28% +Đất có năng suất thấp: 58% Thị Vân_32C_SinhViệc sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất phụ thuộc rất lớn vào điều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng của tập đoàn cây trồng từng vùng và vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia Các tác nhân gây sự suy thoái của đất: - Đất trồng trọt đang bị thu hẹp. - Diện tích đất bị sa mạc hoá tăng nhanh. - Sử dụng đất nông nghiệp vào xây dựng. Thị Vân_32C_SinhTỷ lệ % các yếu tố đóng góp vào việc làm suy thoái đất trên thế giới:Những nguyên nhân gây sự thoái hoá của đấtChâu âuBắc MỹTrung MỹNam MỹChâu phiChâu ÁChâu đại dươngToàn TGDo mất rừng394224114401230Do khai thác rừng quá mức--185137-7Do gặm cỏ quá mức2330152849268034Do hoạt động nông nghiệp296645262427828Do hoạt động công nghiệp9--14---1Viện tài nguyên TG Hoa Kỳ 1995 Thị Vân_32C_SinhTrên thế giới có khoảng 3,6 tỉ ha đất ở vùng khô hạn được dùng để chăn thả động vật và mỗi năm có khoảng 3,6 triệu ha bị sa mạc hoá. Hiện tượng sa mạc hoá: Thị Vân_32C_SinhNhững tổn thất và suy thoái đất gây ra bởi sự mất rừng hoặc khai thác rừng đến mức cạn kiệt ( gây xói mòn, làm đá ong hoá,.) chăn thả quá mức làm giảm sự che phủ của cây cỏ ; hoạt động công nghiệp. Thị Vân_32C_SinhHoạt động công nghiệp: Thị Vân_32C_SinhChăn thả quá mức: Thị Vân_32C_SinhDo nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều ở các vùng nông thôn cũng như khu ngoại ô thành phố vì dân số tăng nhanh, sự phát triển của khu liên hiệp công nghiệp, nhà máy,.Tổ chức môi trường thế giới (UNEF) đến 1982 có 2000 triệu hecta đất nông nghiệp bị sử dụng vào các mục đích xây dựng. Thị Vân_32C_SinhỞ Việt Nam:Ở Việt Nam, tình hình sử dụng đất canh tác chưa hợp lí. Ngoài việc sử dụng đất nông nghiệp vào xây dựng thì việc chọn cây trồng nông nghiệp không thích hợp, dùng nhiều thuốc trừ sâu,. Thêm vào đó loại đất xấu chưa có điều kiện cải tạo chiếm một diện tích lớn, trong đó có 46 vạn ha đất cát.Diện tích đất nước ta khoảng 33 triệu ha, trong đó 22 triệu ha là đất phát triển tại chỗ, 11 triệu ha là đất bồi tụ,tính đến năm 1982 có khoảng 55 triệu người, diện tích đất bình quân đầu người là 0,6ha, đứng số 159 trên 200 nước. Về đất nông nghiệp bình quân 0,1-0,3 ha /người và ngày nay thì càng thấp. Tỷ lệ đất được sử dụng cho các đối tượng như sau: đất nông nghiệp 7 triệu ha (21% tổng số), lâm nghiệp 11,8 triệu ha (85%), đất chuyên dùng 1,4 triệu ha (4,2%), và còn lại là 13 triệu ha (39%). Thị Vân_32C_SinhTài nguyên đất ở nước ta có nhiều hạn chế. Có khoảng 40% tổng diện tích sử dụng chưa hợp lý hoặc chưa sử dụng được.Trong số đất nông nghiệp 10% trồng lúa, 20% trồng màu, 8% trồng cây lâu năm, 4% trồng cỏ, 3% là mặt nước hồ kênh mương. Tỉ lệ đó biểu hiện nền nông nghiệp tự túc, chưa có khả năng sản xuất nhiều nông sản hàng hoá. Thị Vân_32C_Sinh Quá trình rửa trôi và xói mòn: vì 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi, có độ dốc cao lượng mưa lớn. Sáu quá trình dẫn đến hoang mạc hoá ở Việt Nam: - Đất bị thoái hoá nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi. - Nạn cát bay ở vùng ven biển ( hoang mạc cát). - Đất bị mặn hoá, chủ yếu là mặn hoá thứ sinh do tưới tiêu không đúng quy trình kĩ thuật. - Đất bị phèn hoá do chặt phá rừng Tràm và rừng ngập mặn để làm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. - Đất thoái hoá do canh tác nông nghiệp và chăn thả quá mức. - Đất thoái hoá do khai thác mỏ đãi vàng bừa bãi đăc biệt nhưng nơi khai thác của tư nhân không có kế hoạch làm trôi tầng đất mặt, lộ đá gốc (hoang mạc đá). Thị Vân_32C_SinhMột số mục tiêu quy hoạch sử dụng bền vững đất đai: - Sử dụng đất đai một cách tiết kiệm, nhất là đất trồng lúa nước nhằm bảo vệ, khia thác thật tốt quỹ đất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. - Đảm bảo chính sách phu xanh bằng cây rừng. - Dành một quỹ đất đai hợp lí trong việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tập trung. - Quỹ đất dành cho phát triển cơ sở hạ tầng còn phải tiếp tục tăng nhanh đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. - Phải tiến tới xây dựng chiến lược khai thác sử dụng và quản lý chặt chẽ hải đảo,thềm lục địa và lãnh hải. Thị Vân_32C_SinhIII. Tài nguyên nước:Trong khoảng 105000 km2 nước mưa, nguồn cung cấp nước ngọt cuối cùng rơi xuống mặt đất thì khoảng 1/3 đổ theo sông suối ra biển, 2/3 còn lại quay lại khí quyển do bốc hơi bề mặt và sự thoát hơi nước của cây cối.Lượng nước rơi(mưa, tuyết) được biển cung cấp tới 90%, còn 10% từ sự bốc hơi nước của lục địa và sự thoát hơi nước của thực vật.Nếu 35000 km3 nước mỗi năm là nguồn cung cấp nước tiềm tàng cho con người thì với số dân hiện tại, bình quân mỗi người có chừng 18 lit nước/ ngày, quá thừa cho nhu cầu sinh lý (2 lit/ngày)Ở các nước công nghiệp tăng gấp 6 lần giá trị trên.Trên phạm vi toàn cầu nước dùng cho sinh hoạt chiếm 6% tổng số, cho công nghiệp 21%, số còn lại dành cho nông nghiệp. Thị Vân_32C_SinhĐể sử dụng nước cho nông nghiệp, chạy máy phát điện, trị thuỷ các con sông, ngay từ buổi bình minh của nền văn minh nhân loại, con người đã xây đập ngăn sông, tạo nên các hồ chứa. Nhiều hồ chứa lớn như: đập Bunder_Dam(Hoa Kỳ), đập Karip (Trung Phi), Ở nước ta cũng có tới hàng ngàn hồ chứa to nhỏ, trong đó lớn nhất là hồ Hoà Bình (9,45 tỷ m3 nước), hồ Thác Bà (8,45 tỷ m3), Thị Vân_32C_Sinh Nạn thiếu hụt nước còn xảy ra do suy thoái rừng, do nước (kể cả nước ngầm) và đất bị ô nhiễm. Nước được sử dụng cần 2 tiêu chuẩn : số lượng và chất lượng. Do khai thác quá mức nguồn nước, do nước bị nhiễm bẩn, nhân loại đang đứng trước cảnh thiếu nước, nhất là nước sạch. Ở nước ta tiềm năng nước ngọt còn lớn, bình quân đầu người đạt 17000 m3/năm, cao gấp 3 lần hệ số đảm bảo nước trung bình trên thế giới. Nhìn chung, chất lượng nước bề mặt còn tốt, thoả mãn các nhu cầu kinh tế xã hội, sông ngòi VN có khả năng cung cấp nước ổn định cho các ngành một lượng nước 100_150 km3/năm, trừ lượng nước từ nước ngoài chảy vào. Thị Vân_32C_SinhNước bị ô nhiễm: Thị Vân_32C_SinhLượng nước yêu cầu cho nông nghiệp, công nghiệp & sinh hoạt: STTVùng1995200020101. Vùng Núi và trung du phía bắc9.049,311.030,817.775,92.Châu Thổ Sông Hồng10.253,211.991,614.3243.Bắc Trung Bộ6.254,26.085,79.284,14.Nam Trung Bộ5.967,37.128,28.329,95.Tây Nguyên2.484,42.077,74.591,16.Đông Nam Bộ5.848,37.058,49.837,27.Châu Thổ Sông Mêkông21.897,124.836,628.812,2Tổng cộng61.753,871.928,889.954,5Đơn vị 106m3 Thị Vân_32C_SinhXu thế cạn kiệt của tài nguyên nước: + Nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng cho phát triển kinh tế xã hội. + Chưa nhận thức đúng về giá trị và vị trí của tài nguyên nước. + Trong công tác quy hoạch chưa chú ý đến quản lý quy hoạch các dòng sông và các vùng châu thổ, nhu cầu nước để duy trì HST. + Chưa quan tâm đúng mức đến quy hoạch sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu tài nguyên nước và phối hợp với quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên tự nhiên khác. Thị Vân_32C_SinhMột số biện pháp chính của quản lý và bảo vệ tài nguyên nước: - Quy hoạch nguồn nước để bảo vệ nước, đưa nước vào sử dụng hợp lí, khai thác nguồn nước sẵn có để sử dụng hợp lí và hiệu quả - Các chính sách, pháp chế và quản lí nước thích hợp : đây là biện pháp mang tính chất pháp lí, thiết chế và hành chính để áp dụng cho phân phối tài nguyên nước. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và sử lí kịp thời các nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước. Thị Vân_32C_SinhNhững dạng tài nguyên sinh vật:Tài nguyên sinh vật là nguồn sống chính của loài người, nền tảng của mọi nền văn minh trong lịch sử phát triển của nhân loại.Tài nguyên sinh vật có giá trị cho cuộc sống của con người là rừng và các động vật hoang dã sống trong rừng, nguồn lợi thuỷ sản chứa trong các sông hồ, đồng ruộng đặc biệt tiềm tàng trong các biển và đại dương. Thị Vân_32C_SinhIV. Sự suy giảm diện tích rừng:Rừng là quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế, xã hội, sinh thái và môi trường.Một số kiểu rừng thực vật quan trọng trên thế giới:- Rừng lá kim ( rừng Taiga) vùng ôn đới có thành phần khá đồng nhất, năng suất thấp hơn vùng nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, một phần bắc Trung Quốc và vùng núi cao nhiệt đới. Các loại cây chủ yếu là thông, vân sam và linh sam.- Rừng rụng lá ôn đới phân bố ở vùng thấp và gần vùng nhiệt đới hơn, chủ yếu ở Đông Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, một phần Trung Quốc, Nhật Bản và Oxtraylia.- Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo thuộc lưu vực sông Amazon, Ấn Độ, Malaixia. Thị Vân_32C_SinhRừng lá kimRừng ôn đới Thị Vân_32C_SinhRừng nhiệt đới Thị Vân_32C_SinhDựa vào chức năng cơ bản mà thực chất là dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, rừng chia làm 3 loại: - Rừng phòng hộ. - Rừng đặc dụng. - Rừng sản xuất. Thị Vân_32C_SinhVấn đề quản lí tài nguyên rừng trên thế giới:Rừng đã từng có diện tích khoảng 60 triệu km2 và bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958 ( chiếm khoảng 33% diện tích đất liền) và 37,37 triệu km2 vào năm 1973, hiện nay chỉ còn khoảng 29 triệu km2.Tổng số rừng trên thế giới có trữ lượng gỗ trên 50m3/ha chỉ có 2,8 tỉ ha, phần còn lại là 12 tỉ ha là rừng thưa, có trữ lượng gỗ thấp. Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới (60% rừng kín trên thế giới). Khu rừng mưa nhiệt đới lớn nhất là rừng Amazon có diện tích 330 triệu ha.Rừng cây lá kim phân bố ở các vĩ độ lớn, thường nằm ở phía bắc rừng lá ôn đới. Hầu hết phân bố ở 2 vành đai lớn là Bắc Mỹ và vành đai Âu -Á Thị Vân_32C_Sinh- Rừng trồng hiện nay có diện tích khoảng 150 triệu ha, chiếm 4% tổng diện tích rừng. Hầu hết rừng trồng ở các nước phát triển và vùng ôn đới.Việc chặt phá rừng phá rừng cho phát triển nông nghiệp được xác định có từ 7000năm trước ở Trung và Nam Phi, 9000 năm trước ở Ấn độ.Theo FAO thì khoảng 50% rừng nhiệt đới bị phá huỷ từ nhưng năm 1950, nhiều nhất ở Trung Mỹ (66%), tiếp đến là Trung Phi ?(52%) Nam Phi và Đông Nam Á tương ứng là 37 và 38%.Vào những năm đầu của thập kỉ 80, tốc độ mất rừng nhiệt đới là 113.000 km2/ năm, trong đó khoảng ¾ là rừng kín và ước tính khoảng 40% vào năm 2020. Thị Vân_32C_SinhNguyên nhân giảm diện tích rừng trên thế giới: - Mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp. - Nhu cầu lấy củi: chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt làm cạn kiệt tài nguyên rừng ở nhiều vùng. - chăn thả gia súc: sự chăn thả trâu bò và các gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng đồng cỏ. - Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng: việc đẩy mạnh khai thac gỗ cũng như các nguồn tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu. - Phá rừng: trồng cây công nghiệp và cây đặc sản. - Cháy rừng: là nguyên nhân phổ biến của các nước trên thê giới. - Ngoài ra việc mất rừng còn làm đông cỏ bị hoang mạc hoá. Thị Vân_32C_SinhTài nguyên rừng ở Việt Nam: Năm 1943, diện tích rừng ở VN khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ là 43%. Năm 1976, giảm xuống còn 11 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 34%. Năm 1985, còn 9,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 30%. Năm 1995 còn 8 triệu ha, tỷ lệ che phủ 28%. Diện tích rừng bình quân cho một người là 0,13 ha (năm 1995), thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á (0,42 ha)/ người.Trong thời kì 1945-1975: cả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân 100.000 ha/ năm. Quá rừng mất rừng diễn ra nhanh chóng ở giai đoạn 1975-1990: Mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/ năm. Thị Vân_32C_SinhBiến động diện tích rừng qua các năm:(Nguyễn Ngọc Lung 1998)Năm194319761980198519901995Diện tích rừngTrong đó: - Rừng trồng - Độ che phủ(%)14,300043,011,1699233,810,60842232,19,89258430,09,17574527,89,3021,05028,9Đơn vị 1000 ha Thị Vân_32C_SinhTrước đây,hầu hết là rừng giàu hoặc rừng trung bình. Nhưng hiện nay, tỷ lệ các loại rừng giàu và rừng trung bình trong tự nhiên như sau: - Rừng giàu: 11% tổng diện tích rừng. - Rừng trung bình : 33% tổng diện tích rừng. - Rừng nghèo : 56% tổng diện tích rừng.Về chất lượng, trước 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200- 300 m3/ ha, trong đó các loại gỗ quý như : lim,sến, táu,..là rất phổ biến. Trong năm 1993, trữ lượng gỗ rừng ước tính khoảng 525 triệu m3. Tốc độ tăng trưởng rừng VN hiện nay là: 1-3 m3/ha/năm. Đối với rừng trồng có thể đạt 5-10 m3/ha/năm. Thị Vân_32C_SinhNhững nguyên nhân chính gây ra suy thoái rừng: - Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư. - Chuyển đất rừng sang đất sản xuất. - Khai thác quá mức vượt khỏi khả năng phục hồi của rừng. - Do cháy rừng. - Do ảnh hưởng của bom đạn, các chất độc hoá học. Thị Vân_32C_SinhChặt rừngCháy rừng Thị Vân_32C_SinhĐốt nương làm rẫy Thị Vân_32C_SinhMột số biện pháp quản lý và phát triển tài nguyên rừng:Quản lý tốt hơn số rừng trồng và số rừng tự nhiên hiện còn.Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.Quy hoạch đất lâm nghiệp và xác định lâm phần ổn định.- Thực hiện chương trình trồng rừng và vận động định canh định cư. Thị Vân_32C_SinhSự suy giảm các hệ sinh thái ở nước và nguồn lợi thuỷ sản:Đất ngập sinh thái quan trọng trong việc nạp và tiết nước ngầm; khống chế lũ lụt và ổn định đường bờ, thanh lọc cặn bẩn,vì vậy đất ngập nước chứa đựng những sản phẩm có giá trị như tài nguyên rừng, động vật hoang dã, chăn nuôi, tài nguyên nước và nông nghiệp.. Theo FAO, trên thế giới có khoảng 40 triệu ha, tức 20 đất ngập nước được tưới tiêu nhưng do úng, phèn hoá, và mặn hoá nên phần lớn bị bỏ hoang hàng năm. Vào năm 2000, diện tích hồ mất thêm 1/3 so với hiện tại.Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái đất ngập nước cũng biến đổi rất mạnh. Thị Vân_32C_SinhBiển và đại dương giàu tiềm năng thiên nhiên, song hiện nay cũng không trán
File đính kèm:
- sinh_thai_hoc.ppt