Tập huấn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp vùng miền

2. Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL:

2.1 Đối với nhà trường:

2.1.1 Xây dựng kế họach và lịch họat động:

- Căn cứ để lập kế họach:

+ Chương trình các môn học.

+ Chương trình và các văn bản chỉ đạo của ngành về HĐGDNGLL

+ Các chủ trương công tác trọng tâm và nhiệm vụ chính trị - xã hội của địa phương, nhiệm vụ năm học của nhà trường, những cuộc vận động của ngành GD.

 

ppt48 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp vùng miền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông SơnTrường Tiểu học Đông XuânNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự tập huấn HĐGDNGLL phù hợp vùng miền 	Đông Xuân, tháng 10 năm 2011Thảo luận nhóm ( 20 phút)1. Thế nào là HĐGDNGLL?2. Nêu nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở trường tiểu học? Những thuận lợi và khó khăn?BÀI I	MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG1. Khái niệm: HĐGDNGLL	- Là HĐ được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa. 	- Là HĐ nối tiếp và thống nhất hữu cơ với HĐ GD trong giờ học trên lớp.	- Là cầu nối giữa công tác giảng dạy trên lớp với công tác GD HS ngoài lớp. 	- Góp phần thực hiện các mục tiêu:+ Giáo dục nhận thức ( tri thức, hiểu biết )+ Giáo dục thái độ, tình cảm+ Hình thành kỹ năng, hành vi, thói quen	Các MT không tách rời và hòa quyện, gắn bó với nhau trong một thể thống nhất, khó có thể tách bạch.2. Mục tiêu:	+ GD trí dục: mở rộng, củng cố kiến thức, tạo cơ sở để nhớ lâu và biết vận dụng kiến thức.	+ GD đức dục: GD đạo đức, tác phong,tình cảm, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn kĩ năng sống.	+ GD thể dục: Rèn luyện, nâng cao thể lực	+ GD mỹ dục: Xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ, mong muốn đưa cái đẹp vào cuộc sống	+ GD lao động: Xây dựng ý thức, thói quen lao động tốt 3. Nhiệm vụ:	3.1 Giáo dục về nhận thức: 	- Bổ sung, củng cố, góp phần hòan thiện tri thức.	3.2 Giáo dục về thái độ: - Hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức, tình cảm đạo đức trong sáng. - Hướng cho HS biết yêu qúi cái tốt, cái đẹp, biết ghét cái xấu, cái lỗi thời. 3.3 Rèn luyện kỹ năng: - Tổ chức cho học sinh góp phần tham gia xây dựng xã hội, truyền bá tư tưởng cách mạng, qua đó tự giáo dục bản thân.	 - Tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh rèn luyện những kỹ năng giao tiếp có văn hóa,hình thành những thói quen tốt trong học tập, lao động.4. Đặc điểm:- Không gian: ( trong và ngòai nhà trường )- Nội dung : phong phú, tòan diệnHình thức : đa dạng - Thực hiện: + Năng động, linh họat . + Tổng hợp các kỹ năng. + Phức tạp, khó khăn trong kiểm tra, đánh giá.5. Phương châm:+ Có sự chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ của người lớn trên cơ sở phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.+ Hoạt động tập thể ( HS tham gia HĐ với tư cách là một thành viên )+ Mang tính giáo dục, tự nguyện, tự giác, vì lợi ích tập thể, lợi ích xã hội.+ Họat động phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học, không nên chọn những họat động khó khăn, phức tạp hoặc yêu cầu quá cao.+ Bảo đảm các nguyên tắc, phương pháp đánh giá đối với họat động giáo dục. Kết thúc họat động phải rút ra kết luận,đánh giá về quá trình tổ chức họat động, kết quả giáo dục.6. Nội dung và hình thức HĐGDNGLL:6.1 Hoạt động xã hội: - Tìm hiểu chính sách, chủ trương của Đảng, tình hình chính trị-kinh tế-xã hội ( của địa phương, đất nước và thế giới ) thông qua các hình thức: sưu tầm tư liệu, thi tìm hiểu,tọa đàm, hội thảo	- Tổ chức các lễ hội của trường, đòan thể: khai giảng, tổng kết, đại hội liên đội, đại hội chi đội	- Tham gia HĐ xã hội ở địa phương: tuyên truyền, cổ động, tham gia các cuộc vận động6.2 Họat động phục vụ học tập, tìm hiểu khoa học: - Tổ chức HT theo nhóm, truy bài đầu giờ, phong trào giúp bạn vượt khó học tập, đôi bạn cùng tiến- Tổ chức góc học tập, kiểm tra việc học ở nhà- Tổ chức cho HS tham gia họat động ở các nhà thiếu nhi, cung văn hóa thiếu nhi, điểm vui chơi - Tổ chức các nhóm ngọai khóa bộ môn, CLB khoa học, tìm hiểu khoa học- Tổ chức thi đố ( nhằm mục đích ôn tập kiến kiến thức)6.3 Lao động công ích – xã hội:- Giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp- Chăm sóc bảo vệ vườn cây của nhà trường- Làm kế họach nhỏ, lao động gây qũy Đội- Chăm sóc, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình neo đơn, gia đình chính sách- Giúp đỡ người già yếu, bệnh tật, trẻ mồ côi- Tham gia các họat động cứu trợ.6.4 Họat động văn hóa-nghệ thuật:- Tổ chức cho HS đọc sách báo ( ở nhà, ở trường).- Tổ chức thi kể chuyện - Tổ chức thi vẽ và trưng bày tranh ( theo chủ đề ), tổ chức triển lãm tranh ảnh nghệ thuật.- Tổ chức cho HS xem phim , biểu diễn nghệ thuật ( rối, xiếc, ảo thuật)- Tổ chức sinh họat giao lưu với các văn nghệ sĩ- Tổ chức sinh họat văn nghệ, hội diễn văn nghệ6.5 Họat động thể thao, tham quan du lịch:+ Tổ chức tập thể dục giữa giờ, múa hát sân trường+ Tổ chức tập luyện các môn thể thao, tổ chức thi đấu TDTT.+ Tổ chức cắm trại, tham quan du lịch ( cần chú ý phù hợp yêu cầu GD, đảm bảo sức khỏe, an tòan cho HS ) 7. Lưu ý khi xây dựng KH HĐGDNGLL:- Lập KH HĐGDNGLL cho năm học và từng học kỳ.- Ổn định, định hình một số họat động nhất định có tính chu kỳ ( tháng, qúy, học kỳ) tùy theo điều kiện cụ thể của nhà trường.- Ưu tiên HĐ tập thể ( lấy lớp làm đơn vị cơ bản ).- Kết hợp chặt chẽ với họat động Đội, Sao.+ Tùy điều kiện của trường để tổ chức các CLB.+ Xây dựng mối quan hệ với các LLGD ngòai NT.THẢO LUẬN NHÓM ( 20 phút)	Các nhóm thảo luận và trình bày các nội dung sau:	1. Các nguyên tắc khi tổ chức HĐGDNGLL?	2. Quy trình các bước tổ chức HĐGDNGLL?BÀI IIKẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐGDNGLL 	1. Nguyên tắc tiến hành HĐGDNGLL: 1.1 Đảm bảo tính mục đích:- Phục vụ cho việc hòan thành nhiệm vụ năm học .Giúp học sinh tự giáo dục ( đây chính là mục đích chủ yếu của các HĐGDNGLL ) 1.2 Đảm bảo tính kế họach:- Cụ thể hóa MT chung thành MT cụ thể:- Xác định ND, hình thức HĐ cụ thể.- Xác định mức độ yêu cầu với từng lọai hình HĐ.Xác định phương pháp, biện pháp, điều kiện thực hiện, các phương án tiến hành cụ thể.- Xác định trách nhiệm cụ thể của các tổ chức và cá nhân trong trường.- Xác định thời gian, không gian, địa điểm tiến hành các họat động.- Xây dựng kế họach HĐ phải dựa trên cơ sở sự thu thập, phân tích thông tin đầy đủ, chính xác 1.3 Đảm bảo tính kêt hợp.	- Nắm vững những phong trào, cuộc vận động đang được tiến hành ở địa phương để chủ động XD KH, bổ sung KH, tổ chức những HĐGDNGLL phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trường.1.4 Đảm bảo tính phù hợp.- Có sức thu hút, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS- Thỏa mãn nhu cầu, mong mỏi của HS.- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi HS tiểu học và từng khối lớp. - Kích thích trí tưởng tượng của các em trong quá trình họat động- Hình thức họat động phải phong phú, thường xuyên đổi mới, tránh gây căng thẳng, tránh nghèo nàn, đơn điệu.1.5 Bảo đảm tính tập thể:	- Các HĐGDNGLL phải được tiến hành dưới những hình thức họat động tập thể 	- Quan tâm bồi dưỡng năng lực tự quản:+ Năng lực tự quản: khả năng tự tổ chức, quản lý,tự giải quyết những công việc của bản thân, của tập thể.1.6 Bảo đảm tính tự giác:- 	Các HĐGDNGLL được thiết kế đa dạng, phong phú, sinh động, thỏa mãn nhu cầu và sự hứng thú của HS và có biện pháp kích thích óc sáng tạo, phát huy tính tự giác họat động của các em.- Người giáo viên luôn giữ vai trò cố vấn, sẵn sàng giúp đỡ HS, tránh các hình thức áp đặt bằng mệnh lệnh hoặc làm thay cho học sinh. 1.7 Đảm bảo tính cân đối:	 Việc tổ chức các HĐGDNGLL cần được xem xét cân đối với các họat động khác ( nhất là họat động học tập ).Không coi nhẹ cũng như không quan trọng hóa quá mức vai trò của HĐGDNGLL. Coi nhẹ HĐGDNGLL sẽ dẫn đến buông lỏng, còn quan trọng hóa quá mức sẽ dẫn đến bệnh phô trương hình thức, không thiết thực.2. Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL:2.1 Đối với nhà trường:2.1.1 Xây dựng kế họach và lịch họat động:- Căn cứ để lập kế họach:+ Chương trình các môn học.+ Chương trình và các văn bản chỉ đạo của ngành về HĐGDNGLL+ Các chủ trương công tác trọng tâm và nhiệm vụ chính trị - xã hội của địa phương, nhiệm vụ năm học của nhà trường, những cuộc vận động của ngành GD.+ Khả năng của đội ngũ GV và các LLGD ngòai NT+ Hòan cảnh của HS, của địa phương+ Các điều kiện về CSVC, trang thiết bị của NT.- Yêu cầu chung khi lập kế họach:+ Nội dung họat động cần được chọn lọc kỹ, xác định yêu cầu giáo dục rõ ràng, xác định các chủ điểm cho từng thời gian cụ thể.+ Phải có kế họach cho tòan trường, từng khối lớp, từng thời kỳ tiến tới ổn định, thành nề nếp thường xuyên của nhà trường. - Các yêu cầu cụ thể:+ Phân bố HĐ đều đặn, cân đối từ đầu năm học tới hè.+ Quy định HĐ chung của tòan trường, HĐ riêng của từng khối lớp trong mối tương quan chung.+ Có lịch HĐ hàng ngày, tuần, tháng, học kỳ.+ Có ý thức nhạy bén phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị của địa phương ( đón đầu, chủ động bổ sung kế họach )+ Phối hợp các HĐ khác trong nhà trường ( HĐ Đội, Sao NĐ); Kết hợp các ND và hình thức HĐ tránh sự chồng chéo.+ Chú trọng duy trì các nề nếp:* Hàng ngày: vệ sinh, trật tự, thể dục, phát thanh * Hàng tuần: chào cờ, SH lớp, sinh họat CLB * Hàng tháng: SH chủ điểm, công tác xã hội* Học kỳ: Sơ kết thi đua, cắm trại, thi đấu TDTT, hội diễn văn nghệ - Hình thức thể hiện kế họach: * Kế họach thành văn :Kế họach được viết, in ấn thành văn bản để có thể truyền đạt đến những đối tượng cần thiết. Thông thường gồm có các đề mục sau đây (Phụ lục 1)* Kế họach dạng biểu bảng : Kế họach tóm tắt được trình bày dưới biểu bảng, được trình bày tại văn phòng nhà trường, tiện cho việc nhắc nhở, theo dõi công việc.Thường dùng cho kế họach của 1 học kỳ hoặc 1 tháng ( Phụ lục 2)	 	Phụ lục 1	 KẾ HỌACH HĐGDNGLL NĂM HỌC 20- 20 Chủ đề giáo dục của năm học	Yêu cầu giáo dục	Về giáo dục nhận thức	Về giáo dục tình cảm, thái độ	Về giáo dục kỹ năng, hành vi	Nội dung và các lọai hình họat động được tiến hành trong năm học	Kế họach thời gian	Học kỳ 1 ( phân bố họat động cụ thể trong các tháng )	Học kỳ 2 ( phân bố họat động cụ thể trong các tháng )	Biện pháp chỉ đạo, tổ chức	Ban chỉ đạo HĐGDNGLL	Biện pháp tiến hành hoạt động	Các điều kiện đảm bảo cho họat động2.1.2 Xây dựng các lực lượng trong và ngòai NT:	 - Thành lập BCĐ HĐGDNGLL cấp trường:	+ Trưởng ban : Hiệu trưởng ( hoặc phó HT )	+ Đại diện Đòan, Đội ( Tổng phụ trách Đội thường là phó TB thường trực )	+ Một số GV chủ nhiệm, GV bộ môn có kinh nghiệm	 - Các lực lượng bên trong nhà trường:	+ GVCN lớp, BCH chi đội ( trực tiếp thực hiện )	+ BCH Đòan, đòan viên TNCS.HCM	+ Các giáo viên bộ môn	 - Các lực lượng bên ngòai nhà trường:	+ Cấp ủy, chính quyền địa phương	+ Các đòan thể quần chúng ở địa phương	+ Các ban ngành ở địa phương.	+ Hội cha mẹ học sinh 2.2 Đối với cấp lớp ( chủ yếu do GVCN thực hiện ) 	Quy trình tiến hành tổ chức HĐ bao gồm các bước:	2.2.1 Bước 1: Đặt tên chủ đề HĐ và xác định các yêu cầu GD cần đạt được. Việc chọn tên gọi ( chủ đề ) cho HĐ càng rõ ràng về MT, càng cụ thể về ND và hình thức thì càng có tác dụng định hướng về mặt tâm lý và kích thích được tính tích cực, tính sẵn sàng của học sinh.	2.2.2 Bước 2: Chuẩn bị	 - Lập kế họach, bản kế họach tổ chức họat động cần có các đề mục chính :	 KẾ HỌACH TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG Yêu cầu giáo dục	Về giáo dục nhận thức 	Về giáo dục tình cảm, thái độ 	Về giáo dục kỹ năng, hành vi	Nội dung và hình thức họat động	Nội dung họat động	Hình thức họat động	Công tác chuẩn bị	Về tổ chức	Về phương tiện,CSVC	Diễn biến họat động	Phần khởi động	Các họat động chính	Kết thúc họat động	Rút kinh nghiệmChú ý : Trong khi lập kế họach họach tổ chức họat động,cần dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp giải quyết những tình huống đó.	 - Về tư tưởng: Họp cán bộ lớp, học sinh + Phổ biến chủ trương công tác, mục đích , yêu cầu+ Xác định đặc điểm, tính chất công việc, đối tượng+ Xác định những thuận lợi, khó khăn+ Xác định phương pháp tiến hành- Về tổ chức:+ Phân chia đội, nhóm theo yêu cầu công việc,phân công thực hiện ( chỉ rõ quan hệ chỉ huy, chấp hành, phối hợp )+ Bồi dưỡng đội ngũ cốt cán+ Phân công chuẩn bị cụ thể cho họat động: nội dung cần chuẩn bị, lực lượng tham gia chuẩn bị - Tiến hành các công việc chuẩn bị cụ thể về nội dung, trang trí, CSVC, tài chính, phương tiện, môi trường họat động- Kiểm tra hòan tất giai đọan chuẩn bị2.2.3 Bước 3:Tiến hành họat động: - Thực hiện các nội dung HĐ theo kế họach đã định.- Xử lý các tình huống bất ngờ, HD HS xử lý các tình huống mà các em gặp khó khăn hay lúng túng.- Trong một số HĐ cần thiết giúp đỡ HS trong việc nhận thức, đánh giá những hiện tượng XH ( phân biệt tốt, xấu, nguyên nhân ) ; Gợi ý, định hướng cho HS lưu ý những hiện tượng, những công việc, những con người cụ thể ( VD: tham quan )- Theo dõi diễn biến của HS trong lúc HĐ ( cả mặt tích cực, tiêu cực ) để kịp thời động viên, nhắc nhở, giúp đỡ.2.2.4 Bước 4: Sau khi kết thúc họat động:- Giúp HS rút ra những bài học kinh nghiệm về cách nhận thức sự việc, phương pháp tiến hành để đạt hiệu quả trong HĐ cụ thể nào đó.- Uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đánh giá những sai lầm, khẳng định những kinh nghiệm tốt. - Tuyên dương, khen thưởng.Chú ý: Cách rút kinh nghiệm cần nhẹ nhàng, thỏai mái, nên động viên và khích lệ các em là chủ yếu.Hướng dẫn thực hiện HDGDNGLL phù hợp vùng miền1.Thực hiện kế hoạch giáo dục theo QĐ 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 như sau:1.1Đối với các trường dạy 1 buổi/ngày:	- Mỗi tuần có 2 tiết hoạt động tập thể trong đó 1 tiết sinh hoạt toàn trường ( chào cờ đầu tuần), 1 tiết dùng để sinh hoạt lớp cuối tuần. Các nội dung HĐ Sao Nhi đồng, Đội TNTPHCM được lồng ghép vào tiết SH lớp.	- Nội dung HĐGDNGLL ( 4 tiết/tháng) được thực hiện tích hợp vào các môn Mĩ thuật, Thủ công, Kĩ thuật, Âm nhạc, Đạo đức theo hướng dạy học phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường.	1.2. Đối với trường học tăng buổi, trên 5 buổi/tuần	- Tổ chức HĐGDNGLL theo đơn vị lớp, khối hoặc toàn trường với thời lượng: 1 tiết/tuần, hoặc 4 tiết/tháng.3.1. Tài liệu sử dụng cho HĐGDNGLL:- Sách GV: HD tổ chức các HGDNGLL cho HS ( từ lớp 1 – lớp 5).- Sách HS: 	+ Cùng học cùng chơi.	+ Bài tập thực hành kĩ năng sống.Thùc hµnh x©y dùng KH H§GNGLLNhiệm vụ:	 Các nhóm xây dựng KH HĐGDNGLL của cả năm học và chọn 1 HĐ của chủ đề tháng 9 để thực hành( thời gian 4 tiết):Nhóm 1: Chọn HĐ cho khối 1Nhóm 2: Chọn HĐ cho khối 2Nhóm 3: Chọn HĐ cho khối 3Nhóm 4: Chọn HĐ cho khối 4Nhóm 5: Chọn HĐ cho khối 5HD sử dụng vở BT thực hành kĩ năng sốngI. Nội dung:1. Lớp 3:Chủ đề 1: Kĩ năng tự phục vụ.Chủ đề 2: Kĩ năng giao tiếp.Chủ đề 3: Tôi là ai?Chủ đề 4: KN phòng tránh tai nạn, thương tíchChủ đề 5: KN đảm nhiêm trách nhiệmChủ đề 6: KN quản lí thời gianChủ đề 7: KN hợp tác2. Lớp 4:Chủ đề 1: Kĩ năng tự phục vụ.Chủ đề 2: Kĩ năng giao tiếp.Chủ đề 3: KN ra QĐ và giải quyết vấn đềChủ đề 4: KN tự bảo vệ mìnhChủ đề 5: KN tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khănChủ đề 6: KN kiểm soát cảm xúcChủ đề 7: Mục tiêu của tôi3. Lớp 5:Chủ đề 1: Kĩ năng giao tiếp nơi công cộngChủ đề 2: Kĩ năng ứng phó với căng thẳngChủ đề 3: KN hợp tácChủ đề 4: KN giải quyết mâu thuẫnChủ đề 5: KN kiên định và từ chốiChủ đề 6: KN giá trịChủ đề 7: KN lập kế hoạchChủ đề 8: KN tìm kiếm và xử lí thông tin II. Cấu trúc:Thiết kế theo dạng bài tập nhẹ nhàng, phong phú, đa dạng: + Xử lí tình huống.+ Đóng vai.+ Vẽ tranh.+ Nối tranh.+ Trò chơi III. Cách sử dụng:	- Tổ chức cho HS thực hành rèn luyện KN sống thông qua tiết HĐ tập thể, tiết học đạo đức và HĐGDNGLL.	- Thông qua việc thực hành các bài tập, GV có thể đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức và KNS của HS theo từng chủ đề.Thực hành lập kế hoạch bài học KNSNhiệm vụ: 	Các nhóm lập kế hoạch bài học kĩ năng sống và thực hành ( 4 tiết):Nhóm 1: Chủ đề 1 – KN tự phục vụ ( Lớp 3)Nhóm 2: Chủ đề 2 – KN giao tiêp ( Lớp 4)Nhóm 3: Chủ đề 3 – KN hợp tác ( Lớp 5)

File đính kèm:

  • pptDC bai giang HDGDNGLL( sua).ppt