Tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học - Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học của trường trung học

Theo quy định của Bộ, tổ trưởng, tổ phó phải dự giờ GV trong tổ CM ít nhất 4 tiết dạy / GV, mỗi GV thực hiện ít nhất 2 bài giảng ứng dụng CNTT, 4 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng, 18 tiết dự giờ đồng nghiệp

- Dự giờ thăm lớp nhằm giúp TTCM biết được việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch bài dạy của GV qua đó biết trình độ GV, những thuận lợi và khó khăn về CM và nghiệp vụ của GV, biết được mức độ thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CT của GV, mức độ đổi mới PPDH và việc sử dụng thiết bị dạy học của GV. Quan sát mức độ tham gia của HS vào quá trình DH, nhận biết trình độ của HS và hiệu quả việc vận dụng PPDH tích cực của GV.

- Sau buổi dự giờ thăm lớp TTCM trao đổi góp ý với GV đứng lớp, giúp GV biết được ưu điểm và hạn chế về nội dung, PPDH của mình, từ đó đúng kết kinh nghiệm cho bản thân.

 Vì vậy việc dự giờ thăm lớp thực chất là nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH, qua đó cải thiện kết quả học tập của HS.

- Kế hoạch dự giờ cần được thực hiện trong kế hoạch công tác của mỗi GV và TTCM

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học - Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học của trường trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHUYÊN ĐỀ 3TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌCI. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học Dạy học là truyền lại tri thức hoặc kĩ năng một cách ít nhiều có hệ thống, có PP để nâng cao trình độ văn hoá và phẩm chất đạo đức theo một CT nhất định. Vì vậy DH phải là hoạt động của hai chủ thể: GV tổ chức hướng dẫn điều khiển, HS nhận thức một cách tích cực.D-H Tập trung vào GVD-H Tập trung vào HS (D-H tích cực)1. GV đứng trên bục giảng, ngồi ở bàn GV trong hầu hết thời gian của tiết học 1. GV di chuyển trong lớp, quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết 2. GV truyền thụ nội dung tri thức2. GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh nội dung tri thức(HS tự xây dựng/ khai thác kiến thức)3. Nội dung truyền thụ tuân thủ chặt chẽ nội dung và trình tự SGK3. GV huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS để xây dựng bài. Khai thác nội dung DH trong SGK phù hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức của HS4. GV thực hiện bài dạy theo 5 bước lên lớp. HS lắng nghe lời giảng của GV, ghi chép, học thuộc.4. GV tổ chức các hoạt động DH. HS học qua hoạt động, học qua tương tác. HS ý thức được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ động, tích cực tìm tòi, trao đổi thảo luận trong quá trình giải quyết nhiệm vụ.5. GV lắng nghe câu trả lời của HS và thường đưa ra kết luận đúng / sai5. GV khuyến khích tạo cơ hội để HS nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhân về vấn đề đang học, nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, trả lời theo nhiều phương án khác nhauD-H Tập trung vào GVD-H Tập trung vào GV (D-H tích cực)6. GV làm mẫu (cho ví dụ mẫu, giải bài tập mẫu, yêu cầu HS làm những bài tập tương tự)6. GV khuyến khích HS tìm tòi các cách giải khác nhau7. Giao tiếp: GV HS7. Giao tiếp: GV HS HS8. GV dạy đồng loạt với cả lớp, chú trọng việc ghi nhớ và làm theo mẫu8. GV làm việc với từng nhóm nhỏ, chú ý tới việc học qua trải nghiệm và sự giao tiếp, hợp tác của HS. GV quan tâm đến phong cách học, trình độ và nhịp độ của mỗi cá nhân9. Sử dụng phấn, bảng đen/các thí nghiệm, phương tiện DH thường dùng9. Sử dụng các nguồn lực, phương tiện đa dạng, khuyến khích HS sử dụng các giác quan và các hình thức học tập khác nhau để lĩnh hội kiến thức10. GV đánh giá HS tập trung vào ghi nhớ/ học thuộc lòng. GV nhận xét, đánh giá cho điểm . 10. GV đánh giá khuyến khích cách giải quyết sáng tạo, ghi nhớ trên cơ sở tư duy logic. GV khuyến khích HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá. I. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông theo nghị NQ 40/2000/QH 10 của Quốc hội về đổi mới CT giáo dục phổ thông, được Bộ GD& ĐT hoàn thành và bắt đầu triển khai trên toàn quốc từ năm học 2002-2003. CT giáo dục phổ thông gồm:1. CT giáo dục phổ thông – Những vấn đề chung: Với các định hướng cơ bản làm nền tảng cho việc phát triển một cách thống nhất CT các môn học và CT cấp học. Mục tiêu GDTHPT theo quy định của luật GD.2. CT giáo dục phổ thông theo môn học: Với CT của 23 môn học và hoạt động giáo dục.I. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT3. CT giáo dục phổ thông theo cấp học: Tạo cái nhìn tổng thể về mục tiêu giáo dục, mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà mỗi HS cần đạt khi kết thúc cấp học trên những lĩnh vực khái quát của học vấn PT4. CT tự chọn: Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và phát huy sở trường, hứng thú, năng lực tiềm tàng của HS; Giúp cho các em củng cố hoặc mở rộng đào sâu những kiến thức, kỹ năng đã học ở môn học bắt buộc . ND dạy TC xây dựng vào 3 chủ đề: các chủ đề bám sát hoặc cơ bản; các chủ đề nâng cao; các chủ đề đáp ứng. Để tiến hành dạy học tự chọn, GV phải tự soạn tài liệu. Yêu cầu này đòi hỏi TTCM phải nắm được văn bản hướng dẫn dạy học tự chọn của Bộ để có những gợi ý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện của các cá nhân trong tổ.I. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPT Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy. Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).Nội dung công tác quản lýNội dung QLDH 1. QL thực hiệnCT54. QL hồ sơCM3. QL DH theochuyên đề2. QLDH theođối tượngI. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPTII . TTCM với công tác  quản lý dạy học1. Nội dung công tác QL1.1. QL thực hiện CTGDPTQuản lý thực hiện CT: (chức năng QL)(i). Lập kế hoạch: thông qua văn bản, thông tư, chỉ thị của cấp trên; qua nắm bắt về tổ viên; CSVC, KH cá nhân, TCM(ii) Thực hiện CT: triển khai KH theo phân phối CT, chuẩn KT- KN; chủ trương đổi mới CT, đổi mới PPDH- kiểm tra, ĐG; DH phù hợp đối tượng; ôn tập KT, GV viết sáng kiến- kinh nghiệm(iii) Giám sát: Ra soát, xem xét hoạt động thực hiện CT của GV (phát hiện vấn đề, điều chỉnh KH)(iv) Đánh giá: đối với GV: qua sản phẩm của GV (hồ sơ, kết quả DH); đối với HS: kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức, I. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPTII . TTCM với công tác  quản lý dạy học1. Nội dung công tác QL1.1. QL thực hiện CTGDPT1.2. QLDH cho các đối tượng khác nhauQuản lý DH cho các đối tượng: (phân hóa)- Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loại: + HS yếu kém: phụ đạo  + HS giỏi: bồi dưỡng  - Phân công GV dạy hợp lý- Tổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho cá đối tượng- Triển khai, giám sát - Đánh giáI. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPTII . TTCM với công tác  quản lý dạy học1. Nội dung công tác QL1.1. QL thực hiện CTGDPT1.2. QLDH cho các đối tượng khác nhau1.3. QLDH theo chuyên đềQuản lý DH theo chuyên đề:- Mục tiêu: Củng cố KT cho HS yếu kém, nâng cao, mở rộng cho HS khá, giỏi.- Nội dung hoạt động: + Thống nhất các chuyên đề + Phân công GV thực hiện + Phân công thẩm tra, góp ý, bổ sung và hoàn thiện + Triển khai DH chuyên đề (có sự tham gia củaTCM) + Tổng kết, đánh giá* Lưu ý: Số lượng CĐ phù hợp đối tượng, thời gian va điều kiện nhà trườngI. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông 1. Về hoạt động dạy học2. Tổng quan về CTGDPT3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPT1. Nội dung công tác QL1.2. QLDH cho các đối tượng khác nhau1.3. QLDH theo chuyên đề1.1. QL thực hiện CTGDPT1.4. QL hồ sơ chuyên mônHồ sơ- DS lí lịch trích ngang GV trong tổ- KH TCM/ KH cá nhân (theo mẫu)- Nghị quyết TCM- Sổ theo dõi CM, lưu hồ sơ, bài/ kết quả KT- ĐG- Hồ sơ GV: + Giáo án + Lịch báo giảng + Sổ điểm + Sổ tích lũy CM + Sổ họpBiên pháp:- Lập từ đầu năm- KH năm, học kì, tháng tuần- Biên bản cuộc họp- Lưu thường xuyên- KT định kì - KT đột xuấtII . TTCM với công tác  quản lý dạy họcI. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông II . TTCM với công tác  quản lý dạy họcIII . Biện pháp QL hoạt  động DH của TTCM1. Sinh hoạt TCMSinh hoạt tổ chuyên mônThực hành xây dựng tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM (có thể tham khảo 4 phương án gợi ý)Các bước tổ chứcChọn vấn đề - Mục tiêu - Tìm nguồn (người, tài liệu) - Xác định nội dung, PP, - Các bước triển khai - Trao đổi, góp ý - Kết luậnTổ trưởng CM cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng ít nhất 2 lần theo quy định. Nội dung sinh hoạt tập trung giải quyết những vấn đề khó trong quá trình thực hiện chương trình, về PPDH, đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS, về dạy học cho phù hợp với đối tượngví dụ:+ Giải quyết, tháo gỡ một số vấn đề mới và khó trong CT + Dạy học theo chuẩn kiến thức chuẩn kĩ năng+ Cách dạy những bài dài và khó của môn học thuộc tổ CM+ Đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, soạn đề kiểm tra+ Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém+ Thiết kế bài học theo định hướng đổi mới PPDH+ Nâng cao năng lực lý luận dạy học và PPDH bộ mônTheo quy định của Bộ, tổ trưởng, tổ phó phải dự giờ GV trong tổ CM ít nhất 4 tiết dạy / GV, mỗi GV thực hiện ít nhất 2 bài giảng ứng dụng CNTT, 4 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng, 18 tiết dự giờ đồng nghiệp- Dự giờ thăm lớp nhằm giúp TTCM biết được việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch bài dạy của GV qua đó biết trình độ GV, những thuận lợi và khó khăn về CM và nghiệp vụ của GV, biết được mức độ thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CT của GV, mức độ đổi mới PPDH và việc sử dụng thiết bị dạy học của GV. Quan sát mức độ tham gia của HS vào quá trình DH, nhận biết trình độ của HS và hiệu quả việc vận dụng PPDH tích cực của GV. - Sau buổi dự giờ thăm lớp TTCM trao đổi góp ý với GV đứng lớp, giúp GV biết được ưu điểm và hạn chế về nội dung, PPDH của mình, từ đó đúng kết kinh nghiệm cho bản thân. Vì vậy việc dự giờ thăm lớp thực chất là nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH, qua đó cải thiện kết quả học tập của HS. - Kế hoạch dự giờ cần được thực hiện trong kế hoạch công tác của mỗi GV và TTCMI. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông II . TTCM với công tác  quản lý dạy họcIII . Biện pháp QL hoạt  động DH của TTCM1. Sinh hoạt TCM2. Dự giờ thăm lớp3. Tổ chức toạ đàm trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn họcTổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học - Phát hiện vấn đề liên quan với một số TCM, có thể trao đổi, hỗ trợ giải quyết (PP. PTDH, sọan đề,tích hợp bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ năng sống.)- Điều kiện thực hiện (nhân sự, tài liệu, phương tiện, địa điểm, thời gian,)- Tổ chức thực hiên (CT làm việc, triển khai,., kết luận)I. Hoạt động dạy học và  chương trình giáo dục  phổ thông II . TTCM với công tác  quản lý dạy họcIII . Biện pháp QL hoạt  động DH của TTCM1. Sinh hoạt TCM2. Dự giờ thăm lớp3. Tổ chức toạ đàm trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học4. Báo cáo BGH về việc thực hiện QLDH của TCMCó 2 dạng báo cáo Báo cáo định kì: Sau mỗi học kì, cuối năm. Được thực hiện trong hội nghị liên tịch. Báo cáo đội xuất: Khi TTCM có những việc bất thường cần xin ý kiến lãnh đạo Các báo cáo cần được lưu trong hồ sơ CM của tổ, nhóm BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Mẫu tham khảo)Trường THCS/ THPT:..........Tổ chuyên môn:...................BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/ II/ CUỐI NĂM HỌCTình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GVKết quả thực hiện về quản lý DH: - Việc thực hiện CT môn học	- Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách	- Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)	- Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)	- Việc quản lý hồ sơ	- 3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn......, ngày... tháng... năm....Tổ trưởng chuyên môn	 MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DHKỸ THUẬT DẠY HỌCPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (theo nghĩa hẹp) 1Bình diện vi môBình diện trung gianBình diện vĩ môPP vĩ môPP Cụ thểPP vi môQUAN ĐIỂM DẠY HỌCKhái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Một số phương pháp dạy học tích cực1. Phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm: (Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ), trong đó HS một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓMNHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ các nhóm Thành lập các nhóm LÀM VIỆC NHÓM Chuẩn bị chỗ làm việc Lập kế hoạch làm việc Thoả thuận quy tắc làm việc Tiến hành giải quyết nhiệm vụ Chuẩn bị báo cáo kết quả TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁ Các nhóm trình bày kết quả Đánh giá kết quả Làm việc toàn lớpLàm việc toàn lớpLàm việc nhóm2. Phương pháp dạy học theo gócVí dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/ đồ dùng học tập khác nhauLàm thí nghiệm(Trải nghiệm)Áp dụng(Áp dụng)Xem băng(Quan sát)Đọc tài liệu(Phân tích)Một số kĩ thuật dạy học tích cực1. Kĩ thuật khăn trải bàn: Là kĩ thuật mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, nhằm kích thích thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS, phát triển sự tương tác giữa HS với HS. Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề1Viết ý kiến cá nhân2Viết ý kiến cá nhân3Viết ý kiến cá nhân4Viết ý kiến cá nhân1. Kĩ thuật mảnh ghép: Là kỹ thuật DH mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liện kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân HS trong quá trình hợp tác. Giai đoạn 1HS()HSHSHSBBHSBHSBHSAAHSAHSANhóm chuyên giaGiai đoạn 2HSHSBHSAHS..HSBHSAHSHSBHSANhóm mảnh ghépIII1. Kĩ thuật phản hồi tích cực: Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là cách GV và HS cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hóa quá trình dạy và học. Cách tiến hành:- Diễn đạt ý kiến của một bạn một cách đơn giản và có trình tự- Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm- Tìm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng.- Giải thích những quan điểm không đồng nhất- Chấp nhận cách thức đánh giá của người khác- Chỉ tập trung vào những vấn đề có thể giải quyết được trong thời điểm thực tế.- Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến- Chỉ ra các khả năng để lựa chọn

File đính kèm:

  • pptTap_huan_TTCM_p3.ppt