Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Cho đến nay, nước ta đã tạo ra hàng trăm giống cây trồng mới. Nhờ việc vận dụng các quy luật di truyền-biến dị, sử dụng các kỹ thuật phân tử và tế bào, người ta đã rút ngắn thời gian tạo ra giống mới và tạo những đặc tính quý mà phương pháp chọn giống truyền thống chưa làm được.

Thành tựu nổi bật nhất là trong chọn giống lúa, ngô và đậu tương. Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng 4 phương pháp chính:

 

ppt26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thành tựu chọn giống ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tổ 3 – Lớp 9/7THÀNH TỰUCHỌN GIỐNGCho đến nay, nước ta đã tạo ra hàng trăm giống cây trồng mới. Nhờ việc vận dụng các quy luật di truyền-biến dị, sử dụng các kỹ thuật phân tử và tế bào, người ta đã rút ngắn thời gian tạo ra giống mới và tạo những đặc tính quý mà phương pháp chọn giống truyền thống chưa làm được. Thành tựu nổi bật nhất là trong chọn giống lúa, ngô và đậu tương. Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng 4 phương pháp chính:Thành tựu chọn giống cây trồngGây đột biến nhân tạoTạo giống ưu thế lai (ở F1)Tạo giống đa bội thểLai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có1.Gây đột biến nhân tạo:Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mớiVD1: Lúa thơm basmati( gây đb từ giống lúa Pakistan-2002): Thơm, gạo ngon, dễ canh tác, hiện được trồng phổ biến ở đồng thápVD2: Lạc, đậu tương tạo bằng cách gây đb. Hạt to,vỏ mỏng, dễ bóc, dầu cao, protein cao ( Lạc V79). Hạt to,vàng,ngắn ngày, chịu rét, chống đổ (Đậu tương DT55)Lạc V79Đậu tương DT55Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biếnGiống lúa lai DT21 được tạo ra bằng cách lai giữa lúa nếp 415 và giống lúa đột biến ĐV2, gạo thơm, dẻo, năng suất cao.c) Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến tế bào xôma:Giống lúa DR2 được tạo ra từ dòng tế bào xôma biến dị của giống lúa CR203 được tách và tái sinh thành cây, chịu hạn tốt, năng suất cao, độ đồng đều cao.Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của táo Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.2.Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện cóa) Tạo biến dị tổ hợpGiống DT 17 được tạo ra từ giống lúa DT10 và giống OM80. Có năng suất cao, hạt gạo dài trong, dẻo.b) Chọn lọc cá thểGiống cà chua P735 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan3.Tạo giống ưu thế lai (ở F1):Giống ngô lai LVN10 thuộc giống ngô dài ngày, được tạo ra bằng cách lai 2 dòng thuần. Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao.Giống ngô LVN4 là nhóm trung ngày, có khả năng thích ứng rộng, năng suất caoGiống ngô lai ngắn ngày LVN25 có khả năng chống đổ khá, chịu rét, chống chịu sâu bệnh khá, chịu hạn, úng, phèn, mặn mức trung bình.4.Tạo giống đa bội thểGiống dâu số 12 là giống dâu tam bội(3n), do lai thể tứ bội (4n) và giống nhị bội (2n). Có lá dày, xanh đậm, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.Ngoài ra còn có giống dưa hấu tam bội(3n), không có hạt, ngọt, thơm.Thành tựu chọn giống vật nuôiTạo giống mớiTạo giống ưu thế lai (giống lai F1)ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giốngCải tạo giống địa phương (giống được tạo ra và nuôi lâu đời ở 1 địa phương)Nuôi thích nghi các giống nhập nội1. Tạo giống mớiLai 2 giống lợn Ỉ và lợn Đại Bạch, được giống ĐB Ỉ 81: phối hợp được nhiều đặc điểm quí của lợn ỉ là dễ nuôi,mắn đẻ và của lợn đại bạch tầm vóc to, lớn nhanh.Lợn Ỉ-81 x lợn Bơc-sai cho ra loài lợn BS Ỉ-81 dễ nuôi, mắn đẻ, đẻ nhiều con, thịt thơm ngon, xương nhỏ,...Gà Rốt_Ri tạo ra bằng cách lai gà Ri và gà Rốt, có đặc tính của gà Ri là dễ nuôi và của gà Rốt là đẻ nhiều trứng.2. Cải tạo giống địa phương Sử dụng con cái là lợn Móng cái lai qua 4-5 thế hệ, tạo ra lợn móng cái chất lượng cao, tầm vóc được nâng cao, lớn nhanh.Tạo ra đàn bò sữa bằng cách cho con cái nội lai nhiều lần với con đực ngoại, tạo ra giống bò sữa có chất lương cao.3. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1)Giống lai F1 giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôn sten Hà Lan. Giống bò này chịu được khí hậu nắng, cho năng suất sữa cao và tỉ lệ bơ 4%.4. Nuôi thích nghi các giống nhập nộiGà Tam Hoàng là giống nhập nội có tính trạng tốt, được nuôi thích nghi với điều kiện ở Việt Nam.Cá chim trắng được nhập từ Trung Quốc, được nuôi thích nghi với điều kiện của Việt Nam.Vịt Kaki cambell( VÒT SIEÂU TRÖÙNG ) Vịt Super Meat( VỊT SIÊU THỊT )5. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG* Cấy chuyển phôi:Cấy phôi từ bò mẹ cao sản sang những con bò cái khác. Nhờ phương pháp này mà một con bò mẹ có thể cho 10- 500 con/ năm, giúp nhân giống nhanh.* Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường pha chế:Giúp giảm số lượng và nâng cao chất lượng đực giống.* Công nghệ gen:Giúp phát hiện sớm giới tính của phôi, nếu nuôi bò sữa thì lấy phôi cái, nếu nuôi lấy thịt thì lấy phôi đực.Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptthanh_tuu_chon_giong.ppt
Bài giảng liên quan