Thiết kế bài giảng Đại số 10 (nâng cao) - Tiết thứ 16: Đại cương về hàm số (tiết 3)

Bài toán1. Cho (G) là đồ thị hàm số

Bài toán 2. Cho (G) là đồ thị hàm số

Ta sẽ có đồ thị h/s nào nếu

) TT (G) sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 3 đơn vị?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 10 (nâng cao) - Tiết thứ 16: Đại cương về hàm số (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu hỏi . Cho hàm số b) Chứng minh rằng hàm số đã cho nghịch biến trên [-1;1)a) Tìm các giá trị và tập xác định của hàm số. Trả lời: a)b)Kiểm tra bài cũ3. Hàm số chẵn, hàm số lẻa) Khái niệmĐọc SGK trang 40, phần định nghĩa.b) Ví dụVd 1. Cmr hàm số là hàm số chẵn. Chứng minh: -Hàm số có tập xác định làVd 2. Các h/s sau có phải là h/s chẵn (h/s lẻ) không, vì sao?Nhận xét: TXĐ của các h/s chẵn và h/s lẻ có tính đối xứng.Nhận xét: Có hàm số không là h/s chẵn cũng không là h/s lẻ!Tiết thứ 16 đại cương về hàm số (Tiết 3)c) Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻBài toán: Cmr đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. và (G) là đồ thị. Cho h/s lẻ ?1. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(x0;y0). Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua O, M’ có toạ độ thế nào? ?2. Hãy chỉ ra rằng?3. (G) có tính chất gì?Đọc SGK trang 41, phần định lí.Chứng minh:OĐồ thị hàm số chẵnĐồ thị hàm số lẻ4. Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độa) Tịnh tiến một điểmMM1M2M3M4- Đọc SGK trang 42, phần “Tịnh tiến một điểm”?1. Cho điểm M(3;1). Gọi M1, M2, M3, M4 tương ứng là các điểm có được khi tịnh tiến M lên trên, xuống dưới, sang trái(4đơn vị) và sang phải (3đơn vị). Tìm toạ độ các điểm đó?6513-1-3OM5136-1-3Ob) Tịnh tiến một đồ thịT1T2-Đọc SGK trang 43, phần định lí.?1. Cho (G) là đồ thị hàm sốTừ đồ thị (G) làm thế nào để có đồ thị các hàm số?2. Cho (G) là đồ thị hàm sốTừ đồ thị (G) làmthế nào để có đồ thị hàm sốBài toán1. Cho (G) là đồ thị hàm sốTừ đồ thị (G) làm thế nào để có đồ thị các hàm số:, TT (G) sang phải 2 đơn vị, TT (G) lên trên 2 đơn vịTT (G) sang trái 2 đơn vị rồi xuống dưới 3 đơn vị.Bài toán 2. Cho (G) là đồ thị hàm số Ta sẽ có đồ thị h/s nào nếui) TT (G) lên trên 2 đơn vịii) TT (G) sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 3 đơn vị?1. Cho M(-2;3), gọi M’ là điểm đối xứng với M qua Oy. Toạ độ M’ là:Câu hỏi trắc nghiệmA. M’(2;3)B. M’(2;-3)C. M’(-2;-3)D. M’(3;-2)1. ; / = ~ 2. ; / = ~ 3. ; / = ~ 4. ; / = ~ 5. ; / = ~ Trả lời2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?3. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?4. Cho M(-2;3), gọi M’ là điểm có được khi TT M sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 3 đơn vị. Toạ độ M’ là:A. M’(0;3)B. M’(0;0)C. M’(-4;0)D. M’(-4;6)5. Cho (G) là đồ thị hàm số TT (G) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hàm sốQua bài học hôm nay, các em cần:- Hiểu được khái niệm h/s chẵn, h/s lẻ.- Biết kiểm tra xem một h/s có là h/s chẵn, h/s lẻ hay không.- Hiểu được tính chất đối xứng của đồ thị h/s chẵn, đồ thị h/s lẻ.- Hiểu khái niệm TT một điểm, TT đồ thị song song với các trục toạ độ.- Vẽ được đồ thị h/skhi biết đồ thị h/svà hai số thực m,n.Công việc ở nhà- Thực hiện các hoạt động H7, H8 trong SGK.- Làm các bài tập 5, 6 trang 45; 14, 15, 16 trang 47.

File đính kèm:

  • pptT16_Dai_cuong_ham_so_t3.ppt
Bài giảng liên quan