Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Tiết 37: Bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn
C3 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
có bao nhiêu nghiệm ?
Phương trình (*) có vô số nghiệm
C4 : Mối liên hệ giữa điểm thuộc đường thẳng (∆) : ax + by = c với nghiệm của phương trình (*) như thế nào ?
Tiết chương trình : 37Bài bất phương trình bậc nhất hai ẩnNHÓM THỰC HIỆN :Bùi Văn ĐồngNguyễn Thị PhượngLương SĩDạng ax+by = c (*) với a,b,c là các hằng số và a2+b2 > 0 KIỂM TRA BÀI CŨ C2: Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn là gì ?Là cặp (xo,yo) làm cho đẳng thức (*) đúngC1: Em hãy nhắc lại PT bậc nhất hai ẩn ?C3 : Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Phương trình (*) có vô số nghiệm C4 : Mối liên hệ giữa điểm thuộc đường thẳng (∆) : ax + by = c với nghiệm của phương trình (*) như thế nào ? Tọa độ của mỗi điểm thuộc(∆) là nghiệm của (*) và ngược lại, Khi biểu diễn hình học tập nghiệm của (*) là đường thẳng (∆) § BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNĐịnh nghĩa : BPT bậc nhất hai ẩn là BPT thuộc một trong các dạng sau :ax + by c ; ax + by ≥ c(Trong đó a, b, c, là các hằng số và a, b không đồng thời bằng không) C5: Em hãy lấy bốn ví dụ về bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? 2x-3y≤5 ; x+4y≥1; 5x-y>0; 7x-2y c ; ax + by ≤ c; ax + by c thì nửa mặt phẳng bờ (∆) chứa Mo là miền nghiệm của BPT: ax+by≥c .* Chú ý : miền nghiệm của BPT ax+by ≥ c bỏ đi đường thẳng (∆) : ax+by=c là miền nghiệm của BPT: ax+by>c Nếu axo+byo<c thì nửa mặt phẳng bờ (∆) không chứa Mo là miền nghiệm của BPT: ax+by≥c .+ Cách biểu diễn miền nghiệm của BPT ax+by≤c làm tương tựMiền nghiệm của BPT ax+by ≤ c bỏ đi đường thẳng (∆) : ax+by=c là miền nghiệm của BPT : ax+by<cVí dụ 1: Hãy biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau :x-2y≥33x+y<12x-y≤0Ví dụ 2 : Hãy biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình trong ví dụ 1, trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
File đính kèm:
- Phuong_trinh_bac_nhat_2_an_so.ppt