Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 53: Giá trị của một biểu thức đại số

Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n

Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho,

ta có : 2. 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5

Vậy 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại

m = 9 và n = 0,5

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 53: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ, thăm lớp!Chào các em học sinh!TIẾT DẠY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINMÔN TOÁNGiáo viên thực hiện: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐTIẾT 53KIỂM TRA BÀI CŨBài 1:Nối mỗi ý 1), 2) ...với một ý a), b) ... sao cho chúng có cùng ý nghĩa:1) Tích của x và y2) Tổng của x và y3) Tích của tổng x và y với hiệu x và y 4) Tổng các bình phương của x và y5) Bình phương của tổng x và y6) Cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và ya) (x + y)(x - y)b) (x+y)2c)d) x2 + y2e) x + yf) x.yg) x2 – y2Nối : 1) với....... ; 2) với.......; 3) với........; 4) với.......; 5) với.......; 6) với.......feadbc a) Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài a(m), chiều rộng b(m) b) Tính chu vi hình chữ nhật đó khi a = 8 (m) ; b = 4(m)Bài 2:2. (a + b) (m)2. (8 + 4) = 2. 12 = 24 (m)GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốVí dụ 1: Cho biểu thức 2m + nThay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho,ta có : 2. 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5Vậy 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Tiết 53 :GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốVí dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = - 1 và x = Giải: * Thay x = -1 vào biểu thức đã cho, ta có : 3.(-1)2 -5.(-1) + 1 = 3.1 + 5 + 1 = 9Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 là 9* Thay x = vào biểu thức đã cho , ta có :Vậy là giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x= Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + nTiết 53 :1. Giá trị của một biểu thức đại sốGIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Cách tính : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = - 1 và x = Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + nTiết 53 :1. Giá trị của một biểu thức đại sốGIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ2. Áp dụng[?1] Cho biểu thức 3x2 – 9x.Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và x = * Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta có : 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = - 6Vậy - 6 là giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1* Thay x = vào biểu thức đã cho, ta có:Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = là Giải: Tiết 53 :1. Giá trị của một biểu thức đại sốGIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ2. Áp dụng[?2] Đọc số em chọn để được câu đúngGiá trị của biểu thức x2ytại x = - 4 và y = 3 là - 48 144 - 24 48Tiết 53 :CỦNG CỐ“THI TÍNH NHANH” LUẬT CHƠI :Mỗi đội cử 5 học sinh : xếp 1hàng, HS1 cầmphấn tính giá trị của biểu thức thứ nhất đượckết quả là một trong các số ở dòng dưới cùngthì điền chữ tương ứng vào ô đó, xong chuyềnphấn cho HS2 và về đứng ở cuối hàng ... đến khi hết, HS sau có thể sửa sai cho HS trước. Một đội kết thúc thì dừng trò chơi. Đội nào nhanh và đúng là thắng, điểm cộng cho mỗi thành viên là 1điểm. ***1. Trò chơi toán học :CỦNG CỐVài nét về tiểu sử LÊ VĂN THIÊM : Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê ở Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp và thành giáo sư toán học tại 1 trường Đại học ở Châu Âu, là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. Hiện nay, tên ông được đặt cho giải thưởng toán học quốc gia của VN “Giải thưởng Lê Văn Thiêm”. Và đặc biệt, đầu năm 2007, UBND tp Hà Nội có quyết định đặt tên ông cho 1 con đường. Ông là nhà toán học VN đương đại đầu tiên được đặt tên cho đường. Giải :2/ Bài tập : Với giá trị nào của x thì biểu thức 5x + có giá trị bằng 0.Theo đề ta có : 5x + = 0 5x = Vậy với x = thì biểu thức 5x + có giá trị bằng 0.CỦNG CỐ Học bài. Làm bài tập : 7, 8, 9/ sgk; 12/ sbt. Bài tập thêm : 1) Tính giá trị của biểu thức 2x2 + 1tại = 1. 2)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (2 - x)2 + 4- Xem trước bài “Đơn thức”Hướng dẫn bài 2 : (2 - x)2 0 nên (2 - x)2 + 4 4. Vậy biểu thức có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu, với x bằng mấy ? Hướng dẫn về nhàXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em đã tham dự tiết học!Đà Nẵng, 03/ 2008

File đính kèm:

  • ppttiet53.ppt