Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 62 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
ll.VÍ DỤ:
Vì x^2 > hoặc =0 với mọi x
=>x^2 +4> hoặc =4 với mọi x
=>x^2 +4> 0 với mọi x
Do đú đa thức G(x) khụng cú nghiệm
Cám ơn các thầy, cô giáo đã đến dự giờ thăm lớpKiểm Tra Bài Cũ1.Nêu các cách cộng trừ hai đa thức một biến?=> Cách 1: Thực hiện theo cách công, trừ đa thức đã học ở bài 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNTiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNl. Nghiệm của đa thức một biến..VÍ DỤ: C= 5/9 (F- 32)Khi C= 0 ta có: 5/9 (F-32) =0=> F =32Xét đa thức; P(x) = 5/9 (x – 32 )Khi x= 32 thì P(x) có giá trị là 0=> x=32 là nghiệm của đa thức P(x)=> Định nghĩa: Nếu tại x= a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x= a) là một nghiệm của của đa thức đó.Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNll.VÍ DỤ: a) x =1; x= -1 có phải là nghiệm của Q(x) = x^2 -1Thay x= 1 và Q(x) Ta có:Q(1)= 1^2 -1= 0=>x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)Thay x= -1 và Q(x) Ta có:Q(-1)= (-1)^2 – 1= 0 =>x=-1 là nghiệm của đa thức Q(x)Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNll.VÍ DỤ: b) x= -3 có là nghiệm của đạ thức H(x)= 3x+9Thay x= -3 vào đa thức H(x) ta có: H(-3)= 3.(-3)+9 = -9 =0Vậy x= -3 là nghiệm của đa thức H(x)Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNll.VÍ DỤ: c)Tìm Nghiệm của đa thức G(x)= x^2 +4Vì x^2 > hoặc =0 với mọi x=>x^2 +4> hoặc =4 với mọi x=>x^2 +4> 0 với mọi xDo đó đa thức G(x) không có nghiệm Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNa)P(x)=2x+1/2 ¼ ½ -1/4 ?2=>-1/4Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN?2b) Q(x)=x^2-2x-3 3 1 -1=> 3Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp
File đính kèm:
- TIET_62_BAI_9_NGHIEM_CUA_DA_THUC_MOT_BIEN.ppt