Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)

3. Nhận xét:

Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . Hoặc không có nghiệm

Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) luôn nhỏ hơn hoặc bằng bậc của nó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 63. đại sốHà Nội, 2010Trường thcs tẢ thanh oainhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Kiểm tra bài cũKhi nào thì số x = a được gọi là nghiệm của đa thức F(x)?Muốn tìm nghiệm của đa thức F(x) thì làm thế nào? Để tìm nghiệm của F(x) ta cho F(x) = 0 và quay về bài toán tìm xx = a được gọi là nghiệm của đa thức F(x)  F(a) = 0Khi nào x = a không phải là nghiệm của đa thức F(x)? x = a không phải là nghiệm của đa thức F(x)  F(a) ≠ 02. Ví dụtiết 63. nghiệm của đa thức một biến (tiếp)1x = -2; x = 0; x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 – 4x không?Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 2x + 10 b) 2x – 5 – 7x1Giải:  x = -2 → x3 – 4x = (-2)3 – 4.(-2) = -8 + 8 = 0  x = 0 → x3 – 4x = 03 – 4.0 = 0  x = 2 → x3 – 4x = 23 – 4.2 = 8 - 8 = 0  Vậy x = -2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức x3 – 4xBài 1: a) Cho 2x + 10 = 0  2x = -10  x = - 5 Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức 2x + 10 b) Cho 2x - 5 - 7x = 0 - 5x - 5 = 0 - 5x = 5 x = - 1 Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức 2x - 5 - 7xTiết 63. Nghiệm của đa thức một biếnTiết 63. Nghiệm của đa thức một biếnBài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) y2 + 2y b) -y2 - 33. Nhận xét:Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . Hoặc không có nghiệmSố nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) luôn nhỏ hơn hoặc bằng bậc của nó.4. Luyện tập áp dụng Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) x3 - 2x - (x3 + 4) b) (x-2)(x+ 2) c) (3x - 4) + x2 +4Tiết 63. Nghiệm của đa thức một biếnTiết 63. Nghiệm của đa thức một biếnBài 2:Chứng tỏ rằng nếu đa thức ax2 + bx + c có a +b +c = 0 (trong đó x là biến; a, b, c là các hệ số) thì x = 1 là một ghiệm của đa thứcGiải: Với x = 1 → a.12 +b.1 + c = a + b + c = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức đã choBài 3: Đố em tìm được số mà bình phương của nó bằng chính nóGiải: Gọi số phải tìm là a Theo đề bài ta có: a2 = a → a2 – a = 0 → a.a – a = 0 → a.(a – 1) = 0 → a = 0 hoăc a – 1 = 0 a = 1  Vậy số cần tìm là 0; 1Tiết 63. Nghiệm của đa thức một biếnTrò chơi: ô chữ bí ẩnThời gian: 3 phútLuật chơi: Mỗi đội có một dãy ô số, mỗi ô số là nghiệm của mỗi đa thức tương ứng với một chữ cái. Hãy tìm nghiệm của mỗi đa thức đã cho rồi viết chữ cái tương ứng với số tìm được Mỗi ô chữ điền đúng được 10 điểm, các ô chữ giống nhau chỉ tình làm một Đội hoàn thành đầu tiên được cộng 10 điểm,đội hoàn thành thứ nhì được cộng 8 điểm, . . .- Thứ tự của các đội được xếp từ cao xuống theo số điểm mà mỗi đội có được.  - Thuộc thế nào là nghiệm của đa thức.- Biết cách tìm nghiệm của đa thức.- Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không. - Bài tập: Từ bài 44 đến bài 50 trang 16 SGT Hướng dẫn BàI tập về nhà:

File đính kèm:

  • pptTiet_63_Nghiem_cua_da_thuc_mot_bien_SHppt.ppt