Thiết kế bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Phương trình đường tròn

 Cho (C): (x – a)2+ (y – b)2 = R2 khai triển ta được :

hương trình đường tròn luôn đưa được về dạng:

P.trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c=0 (2) là p.trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính:

nếu a2 + b2 – c > 0

có là phương trình của một đường tròn nào không?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Muốn lập phương trình tổng quát của đường thẳng ta cần tìm những yếu tố nào? Công thức pttq của đường thẳng?2/ Lập pttq của đường thẳng d qua M(-2;3) và có VTCP HD1/ Muốn lập pttq của đường thẳng ta cần chỉ rõPttq của d: 2/ Pttq của d: TiÕt 34:BÀI 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a,b), bán kính R.Ta có:Phương trình (1) được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R.1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (1)22)()(Rbyax=-+-ÛVD1: Xác định tâm và bán kính đường tròn (C) :Giải Tâm I(-3;0) và bán kính R=VD2: Lập phương trình đường tròn (C) biết tâm I(2;-3) và bán kính R=4Giải Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;-3) và bán kính R=4: * Chú ý: đường tròn tâm O(0;0) có bán kính R có pt: Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Cho (C): (x – a)2+ (y – b)2 = R2 khai triển ta được :2.Nhận xét  x2 + y2 – 2ax – 2by + a2 + b2 – R2 = 0Đặt c = a2 + b2 – R2 ta có:1. Phương trình đường tròn luôn đưa được về dạng: P.trình dạngcó là phương trình của một đường tròn nào không?CHÚ Ý: Một phương trình mà các hệ số của x2; y2 khác nhau thì không là phương trình đường tròn. 2. P.trình 	x2 + y2 – 2ax – 2by + c=0 (2) là p.trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính: nếu a2 + b2 – c > 0Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VD3 : Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn, xác định tâm và bk của đường tròn đó? Giảib/ không là phương trình đường tròn a/ Ta có:Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Cho điểm M0 (x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a,b) .Gọi ∆ là tiếp tuyến với (C) tại M0 . 3.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.∆ iMoVậy ∆ có phương trình như thế nào ?Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ta có: Do đó ∆ có phương trình là:(3)là véctơ pháp tuyến của ∆ .);(byaxIMooo--= DÎoMvà Phương trình (3) được gọi là phương trình tiếp tuyến của đường tròn: tại điểm Mo nằm trên đường trònI(a,b)M∆ Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VD4: Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(-2;0) thuộc đường tròn (C):(C) có tâm I(2;-3),vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(-2;0) là:GiảiBài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VD5: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp: a/ (C) có tâm I(-1;3) và đi qua điểm M(3;5) b/ (C) có đường kính AB với A(3;4), B(1;-2)Giảia/Phương trình đường tròn (C) có tâm I(-1;3) và bán kính : Ta có:B(1;-2)A(3;4)I Đường tròn (C) có tâm I là trung điểm của AB và có bán kínhVậy phương trình (C):I(-1;3)M(3;5)RBài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN b/Bµi 2 : Ph­¬ng tr×nh ®­êng trßnHƯỚNG DẪN VỀ NHÀLý thuyết: Học thuộc nội dung lý thuyết.Bài tập: Hoạt động 1; hoạt động 2(Sgk/82) 1;2;3;4;5;6 (Sgk/83+84)

File đính kèm:

  • pptChuong_III_2_Phuong_trinh_duong_tron.ppt