Thiết kế bài giảng Hình học 10 - Tiết 23 - Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
Cho ∆ABC có BC = a; CA = b; AB = c. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác theo a, b, c .
( ký hiệu 𝐴𝑀=𝑚_𝑎).
Áp dụng bằng số: a = 7 cm; b = 8 cm; c = 6 cm.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 10A1 – TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONGTIẾT 23§3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁCPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 CBAD PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ABCMcbaCỦNG CỐ DẶN DÒNắm vững định lý côsin, hệ quả và công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để vận dụng tốt vào bài toán giải tam giác và một số bài toán ứng dụng thực tế khác.Nghiên cứu phần còn lại của bài để học tốt tiết sau.HẾT
File đính kèm:
- Chuong_II_3_Cac_he_thuc_luong_trong_tam_giac_va_giai_tam_giac.pptx