Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Bài học 10: Trung điểm của đoạn thẳng

 Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

• Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

• So sánh OA và AB?

Giải

• Vì OA < OB (2cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

• Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

 Nên OA + AB = OB

 2 + AB = 4

 AB = 4 – 2 = 2 (cm)

 Ta có OA = 2cm, AB = 2cm nên OA = AB

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 6 - Bài học 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tập thể lớp 6a1Gv: Nguyễn Thị Thanh ThủyChào mừng tất cả thầy cô đến dự giờ tiết học hôm naykiểm tra bài cũ Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?So sánh OA và AB? ABM1. Trung điểm của đoạn thẳng:M là trung điểm của đoạn thẳng AB+ M cách đều A, B+ M nằm giữa A, BHình nào cho ta biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB? a) Định nghĩa:Hình 3Hình 1Hình 2IBATrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)Khi đó điểm M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng ABSGK/124Đ10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA = MBAM + MB = ABkiểm tra bài cũ Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?So sánh OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?GiảiVì OA < OB (2cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và BVì điểm A nằm giữa hai điểm O và B Nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2 (cm) Ta có OA = 2cm, AB = 2cm nên OA = ABOABx2 cm4 cmc) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B (câu a)Và OA = AB (câu b)Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OBABM1. Trung điểm của đoạn thẳng:M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = MB AM + MB = ABa) Định nghĩa: SGK/124b) Tính chất: M là trung điểm của đoạn thẳng ABĐ10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG IBA Bài 63/126 SGK: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:XXa) IA = IB b) AI + IB = AB c) AI + IB = AB và IA = IBABM1. Trung điểm của đoạn thẳng:a) Định nghĩa: SGK/124b) Tính chất: M là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5cm và I là trung điểm của AB. Hãy xác định vị trí của I trên đoạn thẳng AB?AB IĐ10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Cách 2: Gấp giấy.Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.Cách 2: Gấp giấyNeỏu duứng moọt sụùi daõy ủeồ chia moọt thanh goó thaỳng thaứnh hai phaàn daứi baống nhau thỡ laứm theỏ naứo ?CâN RobecvanNỘI DUNG CẦN NHỚTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)a) Định nghĩa:M là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) Tính chất: M là trung điểm của đoạn thẳng ABc) Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳngHướng dẫn về nhàHọc định nghĩa, tính chất trung điểm của đoạn thẳng.Tiết sau ôn tập chương I: Học kiến thức cần nhớ.Làm bài tập 61,62, 64; 65 (SGK tr 126 - 127).ửTập thể lớp 6a1Gv: Nguyễn Thị Thanh ThủyXin chào tạm biệt các thầy côChúc tất cả thầy cô luônthành đạt, hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptthi GVG trung diem cua đoan thang (thuy).ppt