Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học

Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2 nhóm:

Hình thành kiến thức môi trường:

Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.

Môi trường và con người

Tài nguyên và môi trường

Bảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.

Hình thành thái độ, hành vi về môi trường

Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường

Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.

Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ppt38 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
*TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGTRONG DẠY HỌC SINH HỌC*Nội dung giáo dục môi trườngGiáo dục về môi trườngGiáo dục vì môi trườngGiáo dục trong môi trường+*Các kiểu tích hợp Quan niệm về tích hợpPhương pháp tích hợp12*Quan niệm về tích hợpKhoa học môi trườngSinh họcĐịa líHoá họcVăn học*Quan niệm về tích hợpTích hợp kiến thứcTích hợp dạy học*Tích hợp kiến thứcLồng ghépLiên hệGDMTSinh học*Tích hợp kiến thứcLồng ghépGDMTSinh họcAi thực hiện???Tác giả viết sách GK*Tích hợp dạy học+Tích hợp kiến thức Kiểu lồng ghépPPDHTích hợp dạy họcTg SGKGVTích hợp kiến thức Kiểu liên hệGVGV*Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2 nhóm:Hình thành kiến thức môi trường:Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.Môi trường và con ngườiTài nguyên và môi trườngBảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.Hình thành thái độ, hành vi về môi trườngHình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trườngHình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường*Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục..Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức *1. Chương trình tích hợp GDMT môn Sinh học THPTThảo luận theo tài liệu.Nội dung nào cần thêm?Nội dung nào cần bỏ?*2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT 2.1.Hình thức dạy học nội khóa2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT3.1 Phương pháp giảng thuật3.2 Phương pháp giảng giải3.3 Phương pháp đàm thoại3.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan3.5 Phương pháp thí nghiệm3.6 Phương pháp thảo luận3.7 Phương pháp đóng vai3.8. Phương pháp động não3.9 Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà.*Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải. Ý kiến của các vai có thể như sau:Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựngKĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.*Nếu bạn là thành viên của công ty môi trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay thế các phương án trên không?Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi “nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.*Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.Phân loại các ý kiếnLàm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?*Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.*Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa GDMT1.Hướng dẫn thực hành GDMTThực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương2.Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)3.Hướng dẫn ngoại khóa GDMT4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương*Một số hoạt động khác1.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương2.Hoạt động của tổ Sinh học địa phương3.Tổ chức các câu lạc bộ môi trường4.Trò chơi GDMT**Trò chơi : “Tôi ở đâu”Mỗi học sinh có một miếng giấy trắng một mặt (bằng 1/8 khổ A4) và tự ghi lên đó một loại tài nguyên (ví dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, năng lượng, sinh vật, sức gió...).Chọn ra 3 học sinh đứng vào 3 góc của sân chơi. Mỗi em mang sau lưng một bảng giấy có ghi rõ:“Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên năng lượng vĩnh cửu”.Học sinh cả lớp đứng thành vòng khép kín giữa sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ và liên tục chuyển nhanh mảnh giấy của mình cho người bên cạnh (luân chuyển theo vòng).*GV phát hiệu lệnh, mỗi học sinh ngay lập tức nhìn vào mảnh giấy cầm trong tay của mình và chạy vào một trong 3 vị trí ở góc sân (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên năng lượng vĩnh cửu”). Ví dụ, em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” thì chạy về phía góc có em mang biển hiệu “Tài nguyên không tái sinh”.Em học sinh đứng ở góc tiến hành kiểm tra các mảnh giấy (đọc to loại tài nguyên ghi ở giấy cho mọi người nghe).Ai đứng không đúng vị trí thì mời ra ngoài. + Tổng kết trò chơi: Những người bị mời ra ngoài sẽ phải chịu một hình phạt vui, có thể là hát 1 bài, hành động theo bài hát....*Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấpcho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ. *ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm 1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng. Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn hươu thỏa thích.*Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi được bộ mặt ban đầu.*Gợi ý về kiểm tra đánh giá1.Quan sát2.Vấn đáp3.Viết 3.1.Trắc nghiệm tự luận 3.2.Trắc nghiệm khách quan 3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức 3.2.2.Trắc nghiệm giá trịXếp hạng theo thứ tựPhương pháp tình huống 3.2.3.Trắc nghiệm thái độ 3.2.4.Trắc nghiệm hành vi*Quan sátĐây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dãGiữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bèKhuyến khích mọi người quan tâm đến môi trườngTham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.*Vấn đápLà phương pháp cổ truyền ở trường phổ thông, thường được hỏi học sinh về vấn đề nào đó. Ví dụ: - Em có thể làm gì để góp phần tạo cho môi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”? - Tại sao phải bảo vệ rừng? - Tại sao phải bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học?*( )Thải rác bừa bãi( )Ô nhiễm không khí( ) Ô nhiễm tiếng ồn( ) Ô nhiễm nước( ) Lớp học không đủ ánh sáng( ) Tắc cống rãnh( )Sân chơi hẹp, lầy lội, úng ngập( )Tắc nghẽn giao thông ở cổng trường( )Ít cây xanh( )Không có đường ống dẫn nước sạch( )Các vấn đề khácXếp hạng theo thứ tự:Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:*Trắc nghiệm thái độ:Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:HĐ: Hoàn toàn đồng ýĐY: Đồng ýLL: Lưỡng lựKĐ: Không đồng ýHKĐ: Hoàn toàn không đồng ýThang này cũng có thể rút xuống 3 bậc: ĐY, LL, KĐ.*Câu dẫnTất cả chúng ta đều có lỗi trong việc làm ô nhiễm môi trường2. Công nghệ hiện đại mang lại nhiều tai hại hơn là điều tốt3. Trái Đất này sẽ trở nên ít ô nhiễm hơn nếu chính sách điều khiển sinh đẻ được chấp nhận ở tất cả các nước.4. Sự suy thoái các tài nguyên thiên nhiên là do tính tham lam và hám tiền*Trắc nghiệm hành vi Người ta sử dụng thang xếp loại (Rating scale)Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.Các kí hiệu sử dụng:RTX: Rất thường xuyênTX: Thường xuyênHK: hiếm khiHK: Không bao giờ*Hành viĐốt cháy rác2. Cho rác nhà em vào túi nilon khi đổ ra xe chở rác3. Tách riêng chất thải nhựa, chất thải kim loại trong đống rác nhà em4. Ủ rác thải có nguồn gốc hữu cơ làm phân bón5. Khuyên mọi người tiết kiệm nước sạch*Một số bài tham khảo khi giảng dạy GDMT 1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi 2.Thảm họa thuốc trừ sâu 3. Đấu tranh sinh học 4. Vì sao trái đất ấm dần lên 5. Cùng nhau vì màu xanh *Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu*Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu*Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu*Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu*Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu*Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu

File đính kèm:

  • pptTich_hop_Moi_Truon_vao_sinh_hoc.ppt