Tiết 10 – Bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển, tiêu tốn năng lượng

ppt28 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 10 – Bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm KrôngPăk - ĐăkLăk GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền Tiết 10 – Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT NĂM HỌC 2014 - 2015 NỘI DUNG I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Lớp phôtpho lipit kép Chất tan 1. Khái niệm Là phương thức vân chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng. N­íc ( Thế nước cao) KhuÕch t¸n ThÈm thÊu - Thẩm thấu : Hiện tượng nước (dung môi ) khuếch tán qua màng. 2. Nguyên lí : - Khuếch tán: Là sự chuyển động của các chất tan phân tán từ nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp. H 11.1. S¬ ®å c¸c kiÓu vËn chuyÓn c¸c chÊt qua mµng. a. KhuÕch t¸n trùc tiÕp; b. KhuÕch t¸n qua kªnh. 3. C¸c kiÓu vËn chuyÓn qua mµng Quan s¸t hình + nghiªn cøu SGK/ 47, th¶o luËn nhãm hoµn thµnh phiÕu häc tËp phiÕu häc tËp 1 – TG 2 p’ Bao gåm c¸c chÊt kh«ng ph©n cùc vµ cã kÝch th­íc nhá hay c¸c ph©n tö tan trong lipit nh­: CO2, O2, … - Bao gåm c¸c chÊt ph©n cùc, c¸c ion, c¸c chÊt cã kÝch th­íc ph©n tö lín nh­: gluc«z¬.. Aquaporin Các phân tử nước còn được thẩm thấu vào màng SC theo cơ chế nào ? - N­íc ®­îc thẩm thấu qua kªnh pr«tªin ®Æc biÖt gäi lµ aquaporin. Chất tan Ngoài màng Trong màng Môi trường ưu trương Môi trường nhược trương Môi trường đẳng trương Ưu trương Nhược trương Đẳng trương * Các loại môi trường: Quan sát hình ảnh 3 loại môi trường và hoàn thành phiếu học tập số 2? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – TG : 2P’ Ngoài màng Trong màng Môi trường ưu trương Môi trường nhược trương Môi trường đẳng trương Ưu trương Nhược trương Đẳng trương Ngoài trong Ngoài = trong * Các loại môi trường: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 MT ưu trương MT đẳng trương MT nhược trương Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thận Máu [urê] = 1 lần [glucozơ] = 1,2g/l Nước tiểu [urê] = 65 lần [glucozơ] =0,9g/l Màng TB quản cầu thận Nhận xét về sự vận chuyển urê và glucôzơ ở tế bào quản cầu thận? II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG II. VËn chuyÓn chñ ®éng 1. Kh¸i niÖm: - Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển, tiêu tốn năng lượng. Cơ chế của vận chuyển chủ động Môi trường ngoại bào Môi trường nội bào - ATP + Prôtêin vận chuyển đặc chủng cho từng loại chất (máy bơm)  Prôtêin biến đổi cấu hình. - Prôtêin biến đổi + Cơ chất rồi đưa chúng từ ngoài vào tế bào. 2. Cơ chế: Theo em, vận chuyển chủ động có vai trò như thế nào đối với tế bào ? Vai trò : Giúp tế bào lấy được các chất cần thiết ở môi trừờng ngay cả khi nồng độ các chất này thấp hơn nồng độ trong tế bào trong tế bào. III. Nhập bào và xuất bào 1. Nhaäp baøo: - Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất. III. Nhập bào và xuất bào 1. Nhaäp baøo: * Cơ chế: - Màng sinh chất lõm vào  hình thành bóng nhập bào bao lấy thức ăn - Tiêu hoá thức ăn bằng enzim có trong lizôxôm Thùc bµo Èm bµo III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1 Nhập bào III. Nhập bào và xuất bào 2. Xuất baøo: - Là phương thức tế bào đưa các chất, phân tử ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. III. Nhập bào và xuất bào 2. Xuất baøo: *Cơ chế: - Hình thaønh boùng xuaát baøo chöùa caùc chaát hoặc phân tử caàn baøi xuaát. - Boùng xuaát baøo lieân keát vôùi maøng sinh chất, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc phân tử ra ngoài. CỦNG CỐ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Không biến dạng màng Biến dạng màng Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nhập bào Xuất bào Không tốn năng lượng Tốn năng lượng So s¸nh vËn chuyÓn thô ®éng víi vËn chuyÓn chñ ®éng ? Do chênh lệch nồng độ Theo chiều gradien nồng độ Không cần Không cần Tinh thể CuSO4: Tinh thể KI: Hiện tượng khuyếch tán Do chênh lệch nồng độ Theo chiều gradien nồng độ Không cần Không cần Đạt đến cân bằng nồng độ Do nhu cầu tế bào Cần Tạo ra sự chênh lệch nồng độ 2 bên màng. Cần Ngược chiều građien nồng độ Câu 4 : Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong nước muối 5- 10’? - Vì khi ngâm trong nước muối pha loãng là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được. CỦNG CỐ CỦNG CỐ Câu 5. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau? Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo ( do mất nước). Dặn dò Làm bài tập cuối bài. Học thuộc bài. Chuẩn bị bài thực hành. 

File đính kèm:

  • pptVAN CHUYEN CAC CHAT QUA MSC.ppt