Tiết 11- Bài 12: Hô hấp ở thực vật

Để bảo quản nông sản tốt ta cần:

 + Làm giảm lượng nước: phơi, sấy khô

 + Giảm nhiệt độ: Bảo quản trong tủ lạnh, để nơi mát

 + Tăng hàm lượng CO2 : bơm CO2 vào buồng bảo quản

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Tiết 11- Bài 12: Hô hấp ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật? 	Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp. Trả lời: Vì: 90 – 95% khối lượng thực vật là do quang hợp tạo ra Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng. Các biện pháp: 	- Tăng diện tích bộ lá, tăng cường độ quang hợp, 	tăng hiệu suất quang hợp 	- Tuyển chọn giống cây có cường độ và hiệu suất QH 	cao TIẾT 11-BÀI 12 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Vì sao nước vôi trong ống nghiệm số 3 bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động ? Bơm hút hoạt động Nước vôi trong bình chứa hạt bị vẫn đục khi bơm hoạt động là do hoạt động nẩy mầm thải ra CO2 Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về bên trái có phải do hạt nẩy mầm hô hấp hút oxi không, vì sao? Đúng, giọt nước màu di chuyển sang phía trái, chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ giảm vì oxi đã được hạt nẩy mầm (hô hấp) hút Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí ngoài bình chứng thực điều gì? Sự thải khí CO2 Sự tăng nhiệt độ Sự hấp thụ O2 Ở thực vật có hô hấp I. Khái quát về hô hấp ở thực vật:  Từ các thí nghiệm trên em hãy cho biết khi hạt nảy mầm đã xảy ra quá trình gì? Rượu etilic (2C2H5OH) + 2CO2 hoặc axit lactic (C3H6O3) A. Lên men Phân giải kị khí HÌNH 12.2 CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Quan sát sơ đồ hoàn phiếu học tập sau: (trong tế bào chất) Phân giải hiếu khí (trong tế bào chất, ti thể) TÌM HIỂU CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Rượu etilic (2C2H5OH) + 2CO2 hoặc axit lactic (C3H6O3) A. Lên men Phân giải kị khí HÌNH 12.2. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (trong tế bào chất) Phân giải hiếu khí (trong tế bào chất, ti thể) So sánh điểm khác biệt giữa 3 giai đoạn trong phân giải hiếu khí Tế bào chất Chất nền ti thể Màng trong ti thể Glucôzơ Axit piruvic 2 ATP Axit piruvic NADH, FADH2 CO2, H2O 34ATP 2ATP CO2, NADH, FADH2 2. Phân giải hiếu khí TÌM HIỂU CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Ribulôzơ-1,5-diP  Axit Glicôlic 	5C 2C Lục lạp (ĐK: nồng độ O2 gấp 10 lần so với CO2) Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3: APG Axit Glicôlic (C2) Axit Glicôlic Axit Gliôxilic Sêrin Glixin Ánh sáng Lục lạp Perôxixôm Ti thể O2 CO2 RiDP 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: - Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau Nguyên liệu Hô hấp Sản phẩm Quang hợp Để bảo quản nông sản tốt ta cần: + Làm giảm lượng nước: phơi, sấy khô 	+ Giảm nhiệt độ: Bảo quản trong tủ lạnh, để nơi mát 	+ Tăng hàm lượng CO2 : bơm CO2 vào buồng bảo quản CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng nhất C. Đường phân A. Chu trình Crep. D. Lên men B. Chuỗi chuyền êlectron. C. Tăng nồng độ O2 A. Giảm nồng độ CO2. D. Giảm nhiệt độ B. Tăng hàm lượng nước Câu 3: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là: A. Ở rễ C. Ở lá D. Ở quả B. Ở thân - Các em về học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập kiến thức quang hợp. Tìm hiểu trước bài “Thực hành: phát hiện diệp lục và carôtenôit”. DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptBAI 12SINH HOC 11LTB.ppt
Bài giảng liên quan