Tiết 17-Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN
Câu 7: Các loại nucêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN ?
- Liên kết theo NTBS với mạch khuôn:
A-U; T-A; G-X; X-G.
TRƯỜNG THCS CÚC ĐƯỜNG KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày cơ chế tự nhân đôi của AND. - Dưới tác dụng của enzim tháo xoắn làm đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch, ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra. - Mỗi Nu trong mạch đơn liên kết với 1 Nu tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A = T, G = X) để tạo nên 2 mạch đơn mới. + Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gen là gì? Gen là một đoạn ADN mang thông tin cấu trúc một loại prôtêin. Chức năng của ADN? Lưu giữ thông tin cấu trúc của tất cả các loại prôtêin trong cơ thể. Truyền đạt thông tin di truyền. Tiết 17-Bài 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN ( Axit ribonucleic ) 1. Cấu tạo: Câu 1: Dựa vào H15, H17.1 và thông tin sách giáo khoa, nêu các điểm giống nhau giữa ADN và ARN? Đều cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P. Đều là các đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit. Đều là các chuỗi xoắn. Câu 2: Quan sát mô hình cấu trúc bậc 1 của 1 đoạn phân tử ARN, cấu trúc của ADN. Hoàn thành bảng sau: Phân biệt ARN và ADN. Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN ( Axit ribonucleic ): Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN ( Axit ribonucleic ): Mô hình cấu trúc của 1 đoạn ARN Phân biệt ARN và ADN Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I/ ARN ( Axit ribonucleic ): Câu 3: Em hãy rút ra kết luận về cấu tạo của ARN? I/ ARN ( Axit ribonucleic ) 1. Cấu tạo: ARN là một chuỗi xoắn đơn, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. ARN là một đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các loại nucleotit A, U, X, G. Các loại ARN: Căn cứ vào chức năng, chia ARN làm 3 loại: mRN(ARN thông tin):truyền đạt thông tin cấu trúc của prôtêin. tARN(ARN vận chuyển): vận chuyển axit amin tương ứng. rARN( ARN ribôxôm): cấu tạo ribôxôm. Câu 4: Căn cứ vào chức năng, ARN được chia thành mấy loại? Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? Câu 5: Quan sát hình và nghiên cứu SGK- hãy cho biết quá trình tổng hợp ARN diễn ra ở đâu, vào lúc nào? Dựa trên khuôn mẫu nào? -Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân , trên NST tại kỳ trung gian. - Khuôn mẫu là ADN. II. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Câu 6: Quan sát hình và phim sau rồi cho biết: Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen ? - ARN được tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn (mạch khuôn) II. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Câu 7: Các loại nucêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN ? - Liên kết theo NTBS với mạch khuôn: A-U; T-A; G-X; X-G. II. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Câu 8: Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen? - ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo NTBS. Sau khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen ra chất tế bào để tổng hợp prôtêin. Mạch bổ sung. II. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? - Quá trình tổng hợp ARN: + Gen tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn. + Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo NTBS. + Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen ra chất tế bào để tổng hợp prôtêin. II. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Câu 9: Vậy, quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu mối quan hệ giữa gen với ARN? Theo nguyên tắc: + Khuôn mẫu. + Nguyên tắc bổ sung. - Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN. Bài tập 1: Cấu trúc không gian của ARN có dạng nào? A. Mạch thẳng. B. Xoắn đơn. C. Xoắn kép. D. Cả 3 đều đúng. Bài tập 2: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. Cả 3 loại trên. Bài tập 3: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau. Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2? ARN: - A - U G - - X - U - X -G Mạch 1: – A – T – G – X – T – X – G – Mạch 2: – T – A – X – G – A – G – X– Bài tập 4. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X – U – U – G – A – X – Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN nói trên. Đoạn gen đã tổng hợp ARN nói trên: Mạch khuôn: – T – A – X – G – A – A – X – T – G – Mạch bổ sung: – A – T – G – X – T – T – G – A – X – DẶN DÒ VỀ NHÀ Học bài 16, 17. Trả lời câu hỏi và bài tập SGK tr 50, 53. - Đọc trước bài 18, 19 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 17 moi quan he giua gen va ARN Thanh.ppt