Tiết 20 Luyện tập Hình thoi

Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của OA, N là điểm đối xứng với điểm B qua điểm M.

Chứng minh tứ giác OMND là hình thang.

b) Chứng minh tứ giác AODN là hình thoi.

c) Từ N vẽ NE vuông góc với CD (E thuộc CD). Gọi F

là giao điểm của AD và ON. Tứ giác DENF là hình gì ?

Vì sao ?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Tiết 20 Luyện tập Hình thoi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Môn HÌNH HỌC 8 Tìm các hình thoi trên hình sau: Nêu định nghĩa, tính chất của hình thoi? Kiểm tra bài cũ Tiết 20 HÌNH THOI LUYỆN TẬP Hướng dẫn: -Nối AC hoặc BD Cách 1) EF // GH (cùng song song với AC) EH // FG (cùng song song với BD) Cách 2) EF // GH ( cùng song song với AC) EF = GH ( cùng bằng AC/2 ) Cách 3) EF=HG (cùng bằng AC/2) HE=GF (cùng bằng BD/2) Bài 1: Cho tứ giác ABCD. E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Tứ giác EFGH là hình gì? b) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là: Hình chữ nhật? Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật  Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc Bài số 76/trang 106 sgk Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật c) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là: Hình thoi? Hình bình hành EFGH là hình thoi  Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau Bài số 75/trang 106 sgk Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi Bài 2 Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của OA, N là điểm đối xứng với điểm B qua điểm M. Chứng minh tứ giác OMND là hình thang. b) Chứng minh tứ giác AODN là hình thoi. c) Từ N vẽ NE vuông góc với CD (E thuộc CD). Gọi F là giao điểm của AD và ON. Tứ giác DENF là hình gì ? Vì sao ? O M N Chứng minh OMND là hình thang OM là đường trung bình Của ∆BND MN = MB và OD = OB OM // DN Chứng minh tứ giác OAND là hình thoi OA // ND ; OA = ND OA =OD Tứ giác OAND là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. OM //ND ; OA = ND =2OM E F Bài 3 ( Số 78/ SGK) Hình vẽ dưới đây biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên cùng một đường thẳng ? * Làm các bài tập số 135, 136, 137 trang 74 SBT * Xem trước bài hình vuông HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptLuyen tap hinh thoi Sua.ppt
Bài giảng liên quan