Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính đối xứng của đường tròn

Cho đường tròn (O) , AB là một đường kính

bất kì và C là điểm thuộc đường tròn . Vẽ C’

đối xứng với C qua AB . Chứng minh rằng

điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hình học 9 Giáo viên : Trần Văn Hải chào mừng các thầy cô giáovà các em học sinh Năm học 2010-2011 Một số vật dụng trong đời sống Mặt trống đồng ( văn hóa Đông Sơn ) Chương này gụ̀m 4 chủ đờ̀: 	 	 Chủ đờ̀ 1: Sự xác định đường tròn và các tính chṍt của đường tròn 	 	 Chủ đờ̀ 2: Vị trí tương đụ́i của đường thẳng và đường tròn 	 	 Chủ đờ̀ 3: Vị trí tương đụ́i của hai đường tròn 	 	 Chủ đờ̀ 4: Quan hợ̀ giữa đường tròn và tam giác Chương II - Đường tròn Lưu ý: Trong chương này, ta chỉ xét các điờ̉m nằm tren mụ̣t mặt phẳng Chương II - Đường tròn Tiết 20: Sự xác định đường tròn . tính đối xứng của đường tròn 1 Nhắc lại về đường tròn Em hãy nêu định nghĩa về đường tròn ? Định nghĩa Đường tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng (không đổi) bằng R Ký hiệu : ( O ; R ) hoặc ( O ) Cho (O;R) và Điểm M . Em hãy nêu vị trí tương đối giữa điểm M và (O;R) ? OM > R OM = R OM R } OK góc OHK 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R Qua hai điểm A và B ta vẽ được vô số đường tròn mà có tâm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB 2 Đường tròn đi qua hai điểm 3 Đường tròn đi qua ba điểm Vậy qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng xác định một và chỉ một đường tròn . Đường tròn đó gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC ( ABC nội tiếp đường tròn ) Không thể vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng 4 Tâm đối xứng Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó 5 Trục đối xứng Nhận xét : Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn . Luyện tập – củng cố (1) Nếu tam giác có ba góc nhọn (6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh lớn nhất. (7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh nhỏ nhất. (5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác (4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác (2) Nếu tam giác có góc vuông (3) Nếu tam giác có góc tù Bài 2.(SKG/100) Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng Bài 5 (SGK/100) Bước 1: Gấp tấm bỡa sao cho hai nửa chồng khớt với nhau. Nếp gấp là một đường kớnh Bước 2: Tương tự, gấp tấm bỡa theo một đường kớnh khỏc Bước 3: Kết luận, giao của hai đường kớnh này là tõm của hỡnh trũn Tõm của đường trũn cần xỏc định Đố: Một tấm bỡa hỡnh trũn khụng cũn dấu vết của tõm. Hóy tỡm lại tõm của hỡnh trũn đú. Hướng dẫn tự học ở nhà Học thuộc cỏc định nghĩa, tớnh chất. Biết cách xác định đường tròn, xỏc định tõm. Làm bài tập: 1;3;4 SGK/100 và 3;4;5 SBT/128. Lưu ý: Bài tập 3 SGK/ 100 chính là nội dung một định lý được phát biểu theo 2 chiều ( thuận - đảo) Bài học kết thúc kính chúc quý thầy cô giáo Các em học sinh mạnh khỏe ! Xin Chân Thành Cảm Ơn 

File đính kèm:

  • ppttiet 20 su xac dinh duong duong tron tinh chat doi xung cua duongtron.ppt