Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều

Các đỉnh là các điểm:A,B .

Các đỉnh kề nhau là:A và B,hoặc B và C,hoặc

 

Các cạnh là các đoạn thẳng:AB,BC,.

 

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau:AC,CG, .

 

Các góc là :

Các điểm nằm trong đa giác là M,N,

Các điểm nằm ngoài đa giác là:Q, .

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3539 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày định nghĩa tứ giác ABCD? Tứ giác ABCD là một hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một cùng một đường thẳng. Trong các hình sau hình nào là tứ giác lồi? Vì sao? Hình 3 Hình 2 Hình 1 Hình 112 Hình 113 Hình 114 Hình 115 Hình 116 Hình 117 Mỗi hình 112,113,114,115,116,117 là một đa giác Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU 1/Khái niệm về đa giác Nêu khái niệm đa giác ABCDE ? Quan sát hình 114,117,kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi sau. Hình 114 Hình 117 1. Khái niệm đa giác a/ Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạnthẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU ?1 Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB,BC,CD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác? 	Hình 118 Hình 118 không phải là đa giác vì hai đoạn thẳng DE,EA cùng nằm trên một đường thẳng. Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU Hình 115 Hình 116 Hình 117 Các đa giác ở hình 115,116,117 được gọi là đa giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi? Tiết 25 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU 1/Khái niệm về đa giác a/Khái niệm đa giác ABCDE (SGK) b/Định nghĩa đa giác lồi Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác. Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU ?2 Tại sao các đa giác ở hình 112,113,114 không phải là đa giác lồi? Hình 112 Hình 113 Hình 114 Chú ý:Từ nay,khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm,ta hiểu đó là đa giác lồi. Tiết 25 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU 1/Khái niệm về đa giác a/Khái niệm đa giác ABCDE (SGK) b/Định nghĩa đa giác lồi(SGK) c/Chú ý (SGK) ?3 Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau: Các đỉnh là các điểm:A,B …. Các đỉnh kề nhau là:A và B,hoặc B và C,hoặc Các cạnh là các đoạn thẳng:AB,BC,.. Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau:AC,CG,…. Các góc là : Các điểm nằm trong đa giác là M,N,… Các điểm nằm ngoài đa giác là:Q,…. ,C,D,E,G C và D,hoặc D và E,hoặc E và G,hoặc G và A CD,DE,EG,GA AE,AD,BG,BE,BD,CE,DG P R Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay n cạnh. Với n=3,4,5,6,8 ta quen gọi là Với n=7,9,10,… ta gọi tam giác,tứ giác, ngũ giác,lục giác,bát giác. hình 7 cạnh ,hình 9 cạnh, hình 10 cạnh. Các đa giác như trên được gọi là đa giác đều. Thế nào là đa giác đều? Tiết 25 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU 1/Khái niệm về đa giác 2/Đa giác đều a/Định nghĩa Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. b/Ví dụ:Hình 120 a,b,c,d (sgk/ 115) là những đa giác đều Tam giác đều Hình vuông (Tứ giác đều) Ngũ giác đều Lục giác đều Em hãy gọi tên các đa giác đều? a/ b/ c/ d/ Các hình sau có phải là đa giác đều không? vì sao? Hình chữ nhật Hình thoi Hình chữ nhật không phải là đa giác đều vì tất cả các cạnh không bằng nhau. Hình thoi không phải là đa giác đều vì tất cả các góc không bằng nhau Ngũ giác đều Lục giác đều ?4 Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình(Nếu có) (Tứ giác đều) Hình vuông Tam giác đều Tiết 26: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU 1. Khái niệm đa giác: 2. Đa giác đều: 3. Luyện tập: Bài 4/SGK 1 2 2.180o = 360o 5 3 3.180o = 540o 6 3 n n - 3 n - 2 (n - 2).180o Bài 5/SGK BÀI TẬP Bài 5- sgk/115 Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều , lục giác đều, n-giác đều Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : ( 5 – 2).180 : 5 = 108 Số đo mỗi góc của lục giác đều ( 6-2).180 : 6 = 120 Giải:Tổng số đo các góc của hình n-giác đều bằng (n-2).180 . Từ đó suy ra số đo mỗi góc của hình n- giác đều là ( n-2).180 : n HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo vở ghi, kết hợp với SGK. - Nắm chắc các khái niệm đa giác, đa giác đều, đa giác lồi. - BTVN: 3,5 SGK/115 - HD Bài 3: Vẽ hình theo đúng yêu cầu. 	 CM lục giác BEHDGF có tất cả các cạnh, các góc bằng nhau. Cách vẽ ngũ giác đều Q O R A P M B C D E Cách vẽ lục giác đều D O A B C E F Các em quan sát 2 đa giác sau đây: Hình nào là đa giác lồi ? Vì sao ? Nửa mp(I) Nửa mp(II) Nửa mp(II) Nửa mp(I) Hình 5 Các hình 115, 116, 117 SGK là các đa giác lồi 

File đính kèm:

  • pptda giac da giac deu.ppt
Bài giảng liên quan