Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều

Quan sát hình 120 ( SGK ) đo các cạnh, các góc của hình 120c, 120d. Nêu nhận xét về các cạnh, các góc của mỗi hình trong hình 120 đó ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1.Trong các hình sau, hình nào là: a) Tứ giác ? b) Tứ giác lồi ? Đáp án: a) Hình 1a, 1b, 1c là tứ giác b) Hình 1a là tứ giác lồi 2) Quan sát tứ giác ABCD ở hình sau rồi điền vào chỗ trống a) Các đỉnh là các điểm ……………… b) Các cạnh là ……………… c) Các góc là: Góc A; ……………… d) Điểm nằm trong tứ giác là:……….. , điểm nằm ngoài tứ giác là: ……….. A, B, C, D AB, BC, CD, DA góc B, góc C, góc D P, M Q, N Hãy quan sát các hình sau và cho biết hình 7 có gì khác so với các hình còn lại ? Hình 7 có 2 đoạn DE và DC cùng nằm trên một đường thẳng Quan sát các hình 2, hình 3, hình 6 cho biết đa giác ABCDE là hình như thế nào ? Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, AE trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 1. Khái niệm về đa giác. Số đỉnh bằng số cạnh, bất kì hai cạnh nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 1. Khái niệm đa giác Hãy quan sát các đa giác ở hình 1, 2, …, 6. Cho biết đa giác nào luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác ? Hình 5 Hình 6 Hình 4 1. Khái niệm đa giác Các đa giác ở hình 4, 5, 6 là đa giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi ? Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác * Chú ý: ( SGK ) 1. Khái niệm đa giác * Chú ý: ( SGK ) - Các đỉnh là các điểm: A, B, … - Các đỉnh kề nhau là: A và B hoặc B và C, hoặc … - Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, … - Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, … - Các điểm nằm trong đa giác ( các điểm trong của đa giác ) là: M, … - Các góc là: góc A, góc B, … - Các điểm nằm ngoài đa giác ( các điểm ngoài của đa giác ) là: Q, … C, D, E, G C và D, hoặc D và E, hoặc E và G hoặc G và A CD, DE, EG, GA AD, AE, BD, BE, BG, CE, DG góc C, góc D, góc E, góc G N, P R 1. Khái niệm đa giác 2. Đa giác đều Mỗi hình trên đều có: các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Mỗi hình trên là một đa giác đều Vậy thế nào là một đa giác đều ? Định nghĩa ( SGK- 115 ) 1. Khái niệm đa giác 2. Đa giác đều . Haõy veõ caùc truïc ñoái xöùng vaø taâm ñoái xöùng cuûa moãi hình 120a,b,c,d (neáu coù) a, Tam giaùc ñeàu b, Töù giaùcñeàu (hìnhvuông) c , Nguõ giaùc ñeàu d, Luïc giaùc ñeàu ?4 1. Khái niệm đa giác 2. Đa giác đều * Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh Giải bài tập số 4 ( SGK- 115) Baøi 4( 115- SGK).Ñieàn soá thích hôïp vaøo baûng sau (n-2).180 4.180 =720 3.180 =540 2.180 =360 Tæng sè ®o c¸c gãc cña ®a gi¸c n-2 4 3 2 Sè tam gi¸c ®­îc t¹o thµnh n-3 3 2 1 Sè ®­êng chÐo xuÊt ph¸t tõ mét ®Ønh n 6 5 4 Sè c¹nh ®a gi¸c n c¹nh o o o o o o o 1. Khái niệm đa giác 2. Đa giác đều * Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh Kẻ các đường chéo, chia đa giác thành các tam giác không có điểm trong chung. Tính số tam giác tạo thành và áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác 1. Khái niệm đa giác 2. Đa giác đều 3. Luyện tập Bài 1: ( SBT- 126 ): Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào là đa giác lồi ? Vì sao ? Hình c, e, g Tìm trong thực tế những vật có hình dạng là đa giác đều ? Bài 3: Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều ? - Đọc lại SGK. - Đọc thêm chuyên đề “ Đa giác ” sách nâng cao và phát triển toán 8 trang 100 - Làm bài tập số 1, số 3 ( 115- SGK ) - Làm bài tập số 6, 7, 8, 10 ( 126- SBT ) - Tìm hiểu cách vẽ ngũ giác đều, lục giác đều 

File đính kèm:

  • pptTiet 26Da giac da giac deu.ppt
Bài giảng liên quan