Tiết 29 – Bài 23: Cây có hô hấp không?
- Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, 2 cốc nước vôi trong, 2 tấm kính ướt, 1 chậu cây.
- Tiến hành: SGK – Tr 77
- Kết quả: SGK – Tr 77
- Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic
Bài giảng sinh học 7 Môn: sinh học 6 Câu hỏi.-Khi có ánh sáng (quang hợp) lá cây sử dụng khí gì và nhả khí gì? Trả lời. - Khi có ánh sáng(quang hợp) lá cây sử dụng khí cacbônic và nhả khí ôxi. Kiểm tra bài cũ 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. Nếu để cốc nước vôi trong ngoài không khí sau một thời gian có hiện tượng gì? Vì sao? Trả lời - Có lớp váng trắng đục mỏng. - Vì trong không khí có khí cacbônic 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. Em hãy nêu những dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành? Trả lời+ Chuẩn bị: gồm chuông A và chuông B; 2 cốc nước vôi trong; 1 chậu cây; 2 tấm kính ướt. + Tiến hành:- Bước 1: Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt- Bước 2: Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây.- Bước 3: Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau 6 giờ. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 cốc nước vôi trong, 2 chuông thuỷ tinh, 2 tấm kính ướt, 1 chậu cây. - Tiến hành: SGK – Tr 77 Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Có Có Cốc nước vôi trong bị đục, có váng trắng dày Vì trong chuông A có nhiều khí cacbônic do cây thải ra Có Không Cốc nước vôi vẫn trong, có váng trắng rất mỏng Vì trong chuông B chỉ có ít khí cácbônic của không khí - Từ kết quả thí nghiệm 1ta có thể rút ra được kết luận gì khi cây không có ánh sáng? Trả lời. Khi không có ánh sáng cây nhả ra nhiều khí cácbônic Có Có 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, 2 cốc nước vôi trong, 2 tấm kính ướt, 1 chậu cây. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Kết quả: SGK – Tr 77 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, 2 cốc nước vôi trong,…. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng Câu hỏi. Nếu không có ôxi thì liên quan gì đến sự cháy? Trả lời. - Không có ôxi thì không duy trì sự cháy Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. 1. Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm? 2. Phải thiết kế thí nghiệm và thử kết quả như thế nào để biết được cây đã hút ôxi trong không khí khi không có ánh sáng? Trả lời 1. Chuẩn bị: Túi giấy đen, cốc thuỷ tinh to, cây trồng trong cốc, diêm, đóm, tấm kính - Bước 1.đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh to. 2 . Tiến hành: - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ, - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. 1. Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm? 2. Phải thiết kế thí nghiệm và thử kết quả như thế nào để biết được cây đã hút ôxi trong không khí khi không có ánh sáng? Trả lời 2 . Tiến hành: - Bước 1.đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh to. - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ, - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng Câu hỏi. Em hãy nhận xét kết quả thínghiệm? Giải thích tại sao? Trả lời. Que đóm bị tắt , vì trong cốc câyđã hút khí oxi và nhả khí cacbonic - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh to - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi Câu hỏi. Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên, em hãy trả lời câu hỏi của đầu bài và giải thích vì sao? Trả lời. Cây có hô hấp vì cây đã hút khí oxi và thải khí cacbonic 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi => Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây => Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Sơ đồ: Quá trình hô hấp Khí ôxi Chất hữu cơ Năng lượng Khí cacbônic Hơi nước Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. 1. Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2. Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? Trả lời 1. Là hiện tượng cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời giải phóng khí cacbonic và hơi nước. - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cây. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây => Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic - Khái niệm hô hấp: (Phần ghi nhớ SGK- Tr 79) - Sơ đồ : SGK – Tr 78 Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. 1. Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2. Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? Trả lời 2. Mọi cơ quan của cây(rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi trực tiếp với môi trường ngoài. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây => Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic - Khái niệm hô hấp: (Phần ghi nhớ SGK- Tr 79) - Sơ đồ : SGK – Tr 78 - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. 1. Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2. Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? Trả lời 3. Cây hô hấp suốt ngày đêm 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây => Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic - Khái niệm hô hấp: (Phần ghi nhớ SGK- Tr 79) - Sơ đồ : SGK – Tr 78 - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp - Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. - Hãy kể những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng( trong điều kiện bình thường và khi bị ngập lụt? Có ý nghĩa gì đối với rễ cây và hạt mới gieo? Trả lời - Trong điều kiện bình thường: Ta phải xới xáo cho đất thường xuyên để đất tơi xốp và phơi ải trước khi cấy làm đất chứa nhiều không khí. - Khi bị ngập lụt: cần tháo bớt nước, sau đó cũng phải xới xáo cho đất tơi xốp giúp đất thoáng khí - ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt ( sẽ lấy được không khí), góp phần nâng cao năng suất cây trồng. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? - Chuẩn bị: 2 chuông thuỷ tinh, …. - Tiến hành: SGK – Tr 77 - Kết quả: SGK- Tr 77 - Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cácbônic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng - Chuẩn bị: SGK – H 23.2 Tr 78 - Tiến hành: - Bước 1. đặt cây vào trong cốc thuỷ tinh - Bước 2. đặt tấm kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín trong khoảng 4 giờ - Bước 3. bỏ túi ra và dùng diêm đốt que đóm cháy sau đó đưa vào miệng cốc - Kết quả: Que đóm bị tắt, do cây hút hết khí ôxi 2. Hô hấp ở cây => Kết luận: Cây có hô hấp. Lấy khí oxi và nhả khí cacbonic - Khái niệm hô hấp:( Phần ghi nhớ SGK- Tr 79) - Sơ đồ : SGK – Tr 78 - Cây hô hấp suốt ngày đêm. - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp - Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. Tại sao khi ngủ đêm trong rừng hay dưới tán cây ta thấy rất khó thở, còn ban ngày thì mát và dễ chịu? Trả lời. - Vì khi đêm đến không có ánh sáng, cây hô hấp lấy khí ôxi và nhả khí cacbônic sẽ hô hấp tranh với con người . - Còn ban ngày thì mát và dễ thở vì cây đang quang hợp lấy khí cacbonic, nhả khí ôxi vaứ hụi nửụực cho con người hô hấp Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Trả lời. - Vì ban đêm cây không quang hợp, chỉ hô hấp, cây sẽ lấy khí ôxi của không khí trong phòng và thải khí cacbonic. Nếu đóng kín cửa,không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí ôxi và rất nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể bị chết. Tiết 29 – bài 23: cây có hô hấp không? Câu hỏi. Giữa quang hợp và hô hấp ở cây có quan hệ với nhau như thế nào? (Quang hợp) Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi Hơi nước + khí cacbônic + năng lượng chất hữu cơ + khí ôxi (Hô hấp) Củng cố Câu hỏi. Khoanh tròn vào đáp án đúng 1.Khi không có ánh sáng cây nhả khí gì? a. Khí ôxi b. Khí cacbonic c. Khí hyđrô d. Không có khí nào b Củng cố 2. Cơ quan nào của cây hô hấp. a. Rễ b. Thân c. Lá d. Tất cả các cơ quan của cây( rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt). d Củng cố 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? a. Vào buổi sáng b. Ban ngày c. Suốt ngày đêm d. Ban đêm c Hướng dẫn học bài - Trả Lời câu hỏi 1,2,3,4,5 cuối bài - Ôn lại bài “cấu tạo trong của phiến lá” - Chuẩn bị làm thí nghiệm bài 24 Tr 80
File đính kèm:
- cay co ho hap khong.ppt