Tiết 37: Góc ở tâm- Số đo cung

*Khi hai mút của cung trùng nhau,ta có ”cung không”với số đo 00,và cung cả đường tròn có số đo bằng 3600.

*Khi hai mút của cung trùng nhau,ta có ”cung không”với số đo 00,và cung cả đường tròn có số đo bằng 3600.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3867 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 37: Góc ở tâm- Số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Đỉnh của góc trùng với tâm đường tròn. Hai cạnh của mỗi góc cắt đường tròn tại hai điểm. Đường tròn bị chia thành hai cung. Góc AOB và góc CO’D có độ lớn khác nhau ! C D Hãy nhận xét về vị trí các cạnh của góc AOB và CO’D đối với đường tròn ? Hãy nhận xét về vị trí đỉnh của góc AOB và CO’D đối với đường tròn ? Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm *Góc bẹt CO’D chắn nửa đường tròn. GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Định nghĩa: Để phân biệt hai cung có chung các mút là A và B như hình trên,ta ký hiệu: *Cung AB được ký hiệu là m n h.1 h.2 h.3 Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Định nghĩa: Trong mỗi góc vẽ với một đường tròn ở các hình vẽ dưới đây, góc ở hình nào là góc ở tâm h.2 GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Định nghĩa: *Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. *Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600và số đo của cung nhỏ. Số đo của cung AB được ký hiệu là 700 ? độ 700 ? độ 3600- 700= 2900 Góc tạo bởi hai cánh quạt liên tiếp một góc ở tâm (của máy bay cánh quạt có bốn cánh) là bao nhiêu độ ? GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Định nghĩa: *Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. *Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600và số đo của cung nhỏ. *Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Số đo của cung AB được ký hiệu là Chú ý : *Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 . *Cung lớn có số đo lớn hơn 1800. *Khi hai mút của cung trùng nhau,ta có ”cung không”với số đo 00,và cung cả đường tròn có số đo bằng 3600. sđ AB *Khi hai mút của cung trùng nhau,ta có ”cung không”với số đo 00,và cung cả đường tròn có số đo bằng 3600. A B C D O   GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: *Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. *Trong hai cung ,cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Ai ch/minh được hai cung AB và CD bằng nhau trong cách vẽ này ? Hai cung: AB bằng CD,được ký hiệu là Cung EF nhỏ hơn cung GH được ký hiệu là Ch/minh: Ta có GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Hai cung AB và CD có số đo bằng nhau,hỏi chúng có bằng nhau không ? Không thể bằng nhau, vì chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hoặc hai đườngtròn bằng nhau. A C O B IV.Khi nào thì sđ AB= sđ AC + sđ CB GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Định lý: CM : sđ AB = sđ AC + sđCB Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB= sđ AC + sđ CB = + 900 1500 1800 00 1200 GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG Định nghĩa : *Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. Định nghĩa: *Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. *Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo của cung nhỏ. *Số đo của nửa đường tròn bằng 180. Số đo của cung AB được ký hiệu là sđ AB. Định lý:Nếu C là một điểm trên cung AB thì sđ AB= sđ AC + sđ CB GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG *Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. *Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. NHỚ MANG THEO THƯỚC ĐO GÓC ĐỂ HỌC TIẾT LUYỆN TẬP VỀ NHÀ HỌC THUỘC CÁC ĐỊNH NGHĨA,ĐỊNH LÝ. LÀM CÁC BÀI TẬP 2,3 SÁCH GIÁO KHOA TRANG 69 TẬP 2. A B 

File đính kèm:

  • ppthh 9 t 37.ppt