Tiết 52: Ôn tập chương 3

• Tỉ số hai đường cao, hai đường trung tuyến, hai đường phân giác tương ứng, tỉ số chu vi tương ứng hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng

• Tỉ số diện tích tương ứng hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Tiết 52: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV : HOÀNG TÙNG TRƯỜNG THCS MAI CHÂU Tiết 52: Ôn tập chương 3 I/ Lý thuyết 1/ Định lý Talét 2/ Tính chất đường phân giác trong tam giác 3/ Tam giác đồng dạng Định lý thuận Định lý đảo Hệ quả c.c.c g.g c.g.c Định lý thuận A B’ C’ C B GT KL 1/Định lý Talét Chọn đáp án đúng: Độ dài đoạn thẳng AN trong hình vẽ sau là: A N M C B 2 4 9 AN=2 AN=3 AN=4 AN=5 A B C D Định lý đảo A B’ C’ C B GT KL B’C’//BC Chú ý: Định lý Talét đảo là một cách chứng minh hai đường thẳng song song Hệ quả A B’ C’ C B GT KL Chú ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. B A B A C’ B’ C C’ B’ C 2/ Tính chất đường phân giác trong tam giác ( ( Tam giác ABC có: AD là phân giác GT KL Chú ý: định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài tam giác ( ( D C B A Độ dài đoạn thẳng DC trong hình vẽ trên là 6 8 4,5 A. CD=4 D. CD=7 B. CD=5 C. CD=6 3/ Tam giác đồng dạng * Tam giác thường c.c.c g.g c.g.c * Tam giác vuông c.c g.g * Tính chất Tỉ số hai đường cao, hai đường trung tuyến, hai đường phân giác tương ứng, tỉ số chu vi tương ứng hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Tỉ số diện tích tương ứng hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng II/ Bài tập Các câu hỏi thường gặp: + Chứng minh hai tam giác đồng dạng + áp dụng các tính chất của tam giác đồng dạng để tính toán + áp dụng các tính chất của tam giác đồng dạng để chứng minh các yếu tố khác... 1/ bài tập 1 	Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. góc ABD bằng góc ACD. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC . CMR: 	a) Tam giác AOB đồng dạng với tam giác DOC 	b) Tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC 	c) EA.ED=EB.EC E O A D C B ( ( Xét AOB và DOC có: 	ABO=DCO( giả thiết) 	AOB=DOC( đối đỉnh) vậy AOB DOC ( g.g) E O A D C B ( ( AOB DOC (phần a) 	ta có mà AOD=BOC 	nên AOD BOC (c.g.c) b)Chứng minh tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC Xét EAC và EBD có: 	E chung 	ECA=EDB( AOD BOC) Vậy EAC EBD (g.g) =>  EA.ED=EB.EC E O A D C B ( ( c) CMR: EA.ED=EB.EC bài tập 2 	Cho tam giác cân ABC ( cân tại A)các đường phân giác góc B và góc C cắt AC tại D và AB tại E. 	a) Chứng minh DE// BC 	b) Cho BC=a, AB=AC=b tính DE theo a và b ( ( ( ( E D C B A ( ( ( ( E D C B A ta có BD là phân giác góc B nên: CE là phân giác góc C nên: mà AB=AC (3) Từ (1), (2), (3) ta có: Vậy ED//BC( định lý Talét đảo) a) CM: ED// BC ( ( ( ( E D C B A ED AD Tính ED a b Tiết 52: Ôn tập chương 3 I/ Lý thuyết 1/ Định lý Talét 2/ Tính chất đường phân giác trong tam giác 3/ Tam giác đồng dạng Định lý thuận Định lý đảo Hệ quả c.c.c g.g c.g.c II/ Bài tập Các câu hỏi thường gặp: + Chứng minh hai tam giác đồng dạng + áp dụng các tính chất của tam giác đồng dạng để tính toán + áp dụng các tính chất của tam giác đồng dạng để chứng minh các yếu tố khác... Hướng dẫn về nhà Xem lại toàn bộ lý thuyết xem lại lời giải các bài tập đã chữa Làm bài tập : 58,60 trang 92 

File đính kèm:

  • pptON TAP CHUONG IIIHINH HOC 8.ppt