Tiết 6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

1, Quy tắc khai phương một thương:

Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai .

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Bài tập : Tính và so sánh: và Định lí : Với số a không âm và số b dương, ta có : là căn bậc hai số học của ; và xác định; Định lí : Với số a không âm và số b dương, ta có : Chứng minh Vì và b>0 nên xác định và không âm . Mặt khác ta có : Nên là căn bậc hai số học của Tức là 2, Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó . Quy tắc khai phương một thương Quy tắc chia hai căn bậc hai Ví dụ1: áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính: a, b, Giải a, b, Ví dụ2: Tính : a, b, Giải a, b, 	Định lí : Với số a không âm và số b dương, ta có : 1, Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai . * Chú ý : Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có: Bài tập: Điền dấu “ “ vào ô thích hợp . Nếu sai, hãy sửa lại để được câu đúng: y hướng dẫn về nhà: - Thuộc định lí, chứng minh định lí vào vở, thuộc 2 quy tắc . - Làm bài tập: 28a,b,c; 29a,b,c; 30a,c,d; 31 (trang 19-SGK ) 36; 37 (trang 8,9- SBT) các thầy cô giáo và các em các thầy cô giáo và các em 

File đính kèm:

  • ppttiet 6 Lien he giua phep chia va phep khai phuong.ppt