Tiết 64 Ôn tập chương IV
a) Hoành độ của M và M’ là nghiệm của PT:
b) Tứ giác MM’N’N là hình gì? Vì sao?
- Tính tung độ của N và N’theo công thức:
Thứ ngày … thỏng …năm 2011 Hàm số y = ax2, (a ≠ 0) Hệ thức Vi-et và ứng dụng Phương trình bậc hai ax2+ bx + c = 0, (a ≠ 0) ghi nhớ kiến thức cơ bản Tiết 64 Ôn tập chương IV Hàm số y = ax2, (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn. Thứ ngày … thỏng …năm 2011 Hàm số y = ax2 có đặc điểm gì ? a > 0 x y a 0 GTNN của hàm số bằng 0 khi x = 0 Hàm số đồng biến khi x 0 GTLN của hàm số bằng 0 khi x = 0 Hãy nêu công thức nghiệm của PT: ax2 + bx + c = 0, (a ≠ 0) ? ∆ = b2 – 4ac ∆’ = (b’)2 – ac (với b = 2b’) ∆ > 0: PT có 2 nghiệm phân biệt x1,2 ∆’ = 0: PT có nghiệm kép x1= x2 = ∆ 0: PT có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = ∆ = 0: PT có nghiệm kép x1= x2 = ∆’ 0 m . b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của PT, ta có: Theo Vi-et ta có: Dạng về giải bài toán bằng lập phương trình: Bài tập 63, 64, 65, 66 Bài tập 64 B1: Lập phương trình. – Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn. – Biểu diễn các dữ kiện chưa biết qua ẩn. – Lập phương trình. B2: Giải phương trình.–> Đưa về PT dạng ax2+ bx + c = 0 để tìm nghiệm theo công thức. B3: Trả lời bài toán. * Gọi số đã cho là x (x: nguyên, dương) Lập được PT: x.(x – 2) = 120 * Giải PT: x.(x – 2) = 120 hay x2 – 2x – 120 = 0 có nghiệm x = 12 (TMĐK) * Vậy: kết quả đúng phải là 12.(12 + 2) = 168 Bài tập 66 * Gọi độ dài AK là x (cm), 0 * Giải PT: x2 – 12x + 27 = 0 được 2 nghiệm x1 = 9 ; x2 = 3 (TMĐK) HD học ở nhà: - Học bài theo Sgk và vở ghi. - Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn. Lập được PT: * Vậy: độ dài của AK là 3cm hoặc 9cm. Thứ ngày … thỏng …năm 2011
File đính kèm:
- on tap chuong 3 dai so 9.ppt