Tóm tắt lí thuyết môn Vật lý Lớp 12
b. Sóng dọc: phương dao động trùng với phương truyền sóng. truyền trong chất khí, lỏng, rắn.
c. Sóng ngang:phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.truyền trong chất rắn v{ trên mặt
chất lỏng.
sự biến thiên điều ho{ theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện v{ cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động. - Sự hình th{nh dao động điện từ tự do trong mạch l{ do hiện tượng tự cảm. 2. C|c biểu thức: a. Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ) b. Biểu thức dòng điện: i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t + + π 2 ) ; Với I0 = ωq0 = LC q0 LÝ THUYẾT 7 c. Biểu thức điện |p: u = q C = C q0 cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) ; Với U0 = C q0 = LCI0 Nhận xét: - Điện tích q v{ điện |p u luôn cùng pha với nhau. - Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn (q v{ u) một góc π/2. 3. Tần số góc riêng, chu kì riêng, tần số riêng của mạch dao động: a) Tần số góc riêng của mạch dao động LC: LC 1 b) Chu kì riêng và tần số riêng của mạch dao động LC Trong đó: L(H): Độ tự cảm của cuộn cảm; C(F): Điện dung của tụ Chú ý: C|c công thức mở rộng: + I0 = ωQ0 = LC Q T Q2 00 + U0 = C L I C I C Q 0 00 hay U0 L = I0 C + Khi tụ phóng điện thì q v{ u giảm v{ ngược lại + Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ m{ ta xét. + Công thức độc lập với thời gian: 22 0 2 22 02 0 2 2 0 2 2 0 2 2 0 2 qQhayi i qQ1 I i Q q I i U u CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Điện từ trường - Dòng điện qua cuộn d}y l{ dòng điện dẫn, dòng điện qua tụ điện l{ dòng điện dịch (l{ sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản tụ) - Điện trường v{ từ trường l{ 2 mặt thể hiện kh|c nhau của 1 loại trường duy nhất l{ điện từ trường. * Khái niệm về dòng điện dịch: chỉ sự biến thiên của điện trƣờng, nó tương đương như một dòng điện là đều sinh ra từ trường. Dòng điện trong mạch dao động là dòng điện khép kín gồm dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn và dòng điện dịch chạy qua tụ điện. 2. Sóng điện từ: điện từ trường lan truyền trong không gian a. Đặc điểm sóng điện từ: - Sóng điện từ được trong chân không với tốc độ c = 3.108 m/s - Sóng điện từ l{ sóng ngang do nó có 2 th{nh phần l{ th{nh phần điện E v{ th{nh phần từ B vuông góc với nhau v{ vuông góc với phương truyền sóng. - Dao động của điện trường v{ từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha. - Có các tính chất giống như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Truyền tốt trong c|c môi trường thường theo thứ tự: Ch}n không > khí > lỏng > rắn. Khi truyền từ không khí v{o nước: f không đổi; v và giảm. - Sóng điện từ mang năng lượng. LÝ THUYẾT 8 - Sóng điện từ bước sóng từ v{i m đến v{i km dùng trong thông tin vô tuyến gọi l{ sóng vô tuyến: Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính Sóng dài 3 - 300 KHz 105 - 103 m 10 3 - 10 2 m Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên lạc dưới nước. Sóng trung 0, 3 - 3 MHz Ban ng{y tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp thụ => ban đêm nghe đ{i sóng trung rõ hơn ban ng{y Sóng ngắn 3 - 30 MHz 102 - 10 m Năng lượng lớn, bị tầng điện li v{ mặt đất phản xạ nhiều lần => thông tin trên mặt đất kể cả ng{y v{ đêm. Sóng cực ngắn 30 - 30000 MHz 10 - 10 -2 m Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình. 3. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến a) Ph|t v{ thu sóng điện từ: Dựa v{o nguyên tắc cộng hượng điện từ trong mạch LC (f = f0) - Để phát 1 m|y ph|t dao động điều ho{ với 1 ăngten (l{ 1 mạch dao động hở) - Để thu hợp 1 ăngten với 1 mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh được (để xảy ra cộng hưởng với tần số của sóng cần thu). b) Nguyên tắc chung: a. sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi l{ sóng mang. b. biến điệu c|c sóng mang: “trộn” sóng }m tần với sóng mang. c. Ở nơi thu phải t|ch sóng }m tần ra khỏi sóng mang. d. Khuếch đại tín hiệu thu được. Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằng biên độ của sóng }m tần, có tần số bằng tần số của sóng cao tần. c) Sơ đồ khối của m|y ph|t thanh vô tuyến điện đơn giản: Máy phát Máy thu (1): Micrô. (2): Mạch ph|t sóng điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (4): Mạch khuyếch đại. (5): Anten phát. (1): Anten thu. (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần. (3): Mạch t|ch sóng. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ }m tần. (5): Loa. CHƢƠNG IV: DÕNG ĐIÊN XOAY CHIỀU I. Nguy n t c tạo ra dòng điện oay chiều: - Nguy n t c tạo ra dđiện dựa tr n cơ s l thuy t là đ nh luật cảm ứng điện từ: khi từ th ng qua mạch kín i n thi n thì trong mạch s uất hiện một suất điện động cảm ứng và gây ra trong mạch một dòng điện cảm ứng. II. Dòng điện xoay chiều: - òng điện oay chiều là dòng điện i n thi n điều hòa theo thời gian. - Độ lệch pha giữa hđt u và cđdđ i c a 1 mạch điện oay chiều: φ = φu – φi (Rad) - Cường độ dòng điện oay chiều i tr n một mạch kh ng phân nhánh có giá tr như nhau tại mọi điểm. III. Cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng: 1. Các đ nh ngh a: - Cường độ dòng điện hiệu d ng c a dòng điện ằng cường độ c a một dòng điện kh ng đ i mà n u ch ng l n lượt đi qua 1 điện tr trong những thời gian như nhau thì ch ng s tỏa ra những nhiệt lượng =. - iệu điện th hiệu d ng c a dòng điện oay chiều ằng hiệu điện th c a 1 dòng điện kh ng đ i mà khi ta đặt l n lượt 2 hiệu điện th ấy vào c ng 1 điện tr trong c ng 1 thời gian như nhau thì ch ng s tỏa ra những nhiệt lượng ằng nhau. 2. ngh a c a các giá tr hiệu d ng: - Các giá tr hiệu d ng có thể đo được ằng các d ng c đo điện. - Các giá tr hiệu d ng có thể cho i t tác d ng c a dòng điện trong một khoảng thời gian dài. LÝ THUYẾT 9 CHỦ ĐỀ 1: C\C LOẠI ĐOẠN MẠCH 1.Biểu thức cường độ dòng điện v{ điện áp 1. Biểu thức hiệu điện thế xoay chiều: u(t) = U0cos(ωt + φu) u(t): hiệu điện thế tức thời (V) U0: hiệu điện thế cực đại (V) φu: pha ban đầu của hiệu điện thế. 2. Biểu thức cường độ dòng điện: i(t) = I0cos(ωt + φi ) i(t): cường độ dòng điện tức thời (A) I0: cường độ dòng điện cực đại (A) φi: pha ban đầu của cường độ dòng điện. 2. C|c gi| trị hiệu dụng: 0 U U 2 (V); 0 I I 2 (A) 3. C|c loại đoạn mạch: * Đoạn mạch chỉ có R: uR cùng pha với i; RR U I = R * Đoạn mạch chỉ có L: uL sớm pha hơn i góc ; LL L U I = Z ; với ZL = L (Ω): cảm kh|ng . * Đoạn mạch chỉ có C: uC chậm pha hơn i góc ; CC C U I = Z ; với C 1 Z = Cω (Ω): dung kháng. * Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh): - Điện |p hiệu dụng: 2 2 2 2 R L C L CU U + (U - U ) I R + (Z - Z ) I.Z ; Với 2 2 L CZ R + (Z - Z ) : gọi l{ tổng trở của đoạn mạch RLC. Chú ý: Nếu trong mạch không có dụng cụ n{o thì coi như “trở kháng” của nó bằng không. - Cường độ hiệu dụng: CR L L C = = = Z Z UU UU I = Z R ; - Cường độ cực đại: 0 0 0R L C0 0 L C = = = Z Z U U UU I = Z R - Độ lệch pha giữa u v{ i: 0 0 0 L CL C L C R R φtanφ = U - UZ - Z U - U = = R U U + Nếu đoạn mạch có tính cảm kh|ng, tức l{ ZL > ZC thì > 0 : u sớm pha hơn i. + Nếu đoạn mạch có tính dung kháng, tức l{ ZL < ZC thì < 0 : u trễ pha hơn i. 4. Viết biểu thức điện |p v{ cường độ dòng điện: - Nếu i = I0cos(t + i) thì u = U0cos(t + i + ). - Nếu u = U0cos(t + u) thì i = I0cos(t + u - ). Chú ý: Ta cũng có thể sử dụng m|y tính FX 570 ES để giải nhanh chóng dạng to|n n{y: Ấn: [MODE] [2]; [SHIFT] [MODE] [4] : - Tìm tổng trở Z v{ góc lệch pha : nhập m|y lệnh L CR + (Z - Z )i - Cho u(t) viết i(t) ta thực hiện phép chia hai số phức: 0 u L C U φu i = = R + (Z - Z )iZ - Cho i(t) viết u(t) ta thực hiện phép nhân hai số phức: u = i.Z. = I φ × R + (Z - Z )i L0 Ci - Cho uAM(t) ; uMB(t) viết uAB(t) ta thực hiện phép cộng hai số phức: như tổng hợp hai dao động. Thao t|c cuối : [SHIFT] [2] [3] [=] 5.Công suất của dòng điện xoay chiều - Hệ số công suất. 2 2 LÝ THUYẾT 10 - Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcos hay P = RI2 = UR.I = 2 2 U R Z - Hệ số công suất: 0RR 0 UUR P cosφ = = = = Z U U U.I * Ý nghĩa của hệ số công suất cos : - Khi cos = 1 ( = 0): mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện. Lúc đó: P = Pmax = UI = 2U R . - Khi cos = 0 ( = π 2 ): Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L v{ C m{ không có R . Lúc đó: P = Pmin = 0. - Nâng cao hệ số công suất cos để giảm cường độ dòng điện nhằm giảm hao phí điện năng trên đường d}y tải điện. Hệ số công suất của c|c thiết bị điện quy định phải 0,85. CHỦ ĐỀ 2: M\Y PH\T ĐIỆN II. Máy biến áp : Đ nh ngh a : Máy i n áp là những thi t i n đ i điện áp xoay chiều ( nhưng kh ng thay đ i t n số ) Cấu tạo : * lõi biến áp là 1 khung s t non có pha silíc * 2 cuộn dây dẫn ( điện tr nhỏ ) quấn tr n 2 cạnh c a khung : Cuộn dây nối với nguồn điện oay chiều gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây còn lại gọi là cuộn thứ cấp ( nối với tải ti u th ) Nguy n t c hoạt động : ựa tr n hiện tượng cảm ứng điện từ. C ng thức : Trường hợp i n áp l tư ng ( hiệu suất g n 100% ) P2 = P1 U2I2 = U1I1 1 2 U U = 2 1 I I = 1 2 N N Ứng d ng : Máy i n áp được ứng d ng trong việc truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện Trong đó, là hệ số máy và: ▪ U2 > U1 : máy tăng th . ▪ > 1 => U2 < U1 : máy hạ th . Bài 17. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Máy phát điện xoay chiều 1 pha : Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều: - Các máy phát điện oay chiều kiểu cảm ứng hoạt động dựa tr n hiện tượng cảm ứng điện từ: hi cho khung dây quay đều trong một v ng từ trường đều có v ctơ cảm ứng từ vu ng góc với tr c quay thì trong khung uất hiện suất điện động cảm ứng: e = Eosin(ωt + φe) ( V ) đđ này được d n ra mạch ngoài và khi đó trong mạch có dòng điện : i = osin(ωt + φi) ( A ) x B ω ’ LÝ THUYẾT 11 - Để có suất điện động đ lớn, người ta thay khung dây ằng nhiều cuộn dây m c nối ti p nhau và ố trí nhiều nam châm điện tạo thành các cặp cực c-Nam khác nhau. - Ph n cảm là nam châm tạo ra từ thông biến thiên ằng cách quay quanh 1 tr c, gọi là r to - Ph n ứng là các cuộn dây giống nhau sinh ra suất điện động cảm ứng cố đ nh tr n 1 vòng tròn ( stato ). T n số c a dòng điện do máy phát ra : f ( Hz )= p.n trong đó II. Máy phát điện xoay chiều 3 pha Định ngh a: - òng điện oay chiều a pha là hệ thống gồm 3 dòng điện oay chiều một pha c ng i n độ, c ng t n số nhưng lệch pha nhau một góc 120 , tức lệch nhau về thời gian là chu k . lmáy tạo ra 3 suất điện động oay chiều hình sin c ng t n số , c ng i n độ E0 và lệch pha nhau 2/3 e1 = E0sint e2 = E0sin(t - 3 2 ) e3 = E0sin(t + 3 2 ) Cấu tạo : - tato gồm 3 cuộn dây giống nhau g n cố đ nh tr n vòng tròn lệch nhau 1200 - R to là nam châm N quay quanh tâm O c a đường tròn với tốc độ góc kh ng đ i Nguyên tắc : hi nam châm quay, từ th ng qua 3 cuộn dây i n thi n lệch pha 2/3 làm uất hiện 3 suất điện động oay chiều c ng t n số, c ng i n độ, lệch pha 2/3 . ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Nguyên tắc hoạt động : Đặt khung dây d n vào từ trường quay, khung dây s quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn ( khung dây < từ trường ) II. Động cơ không đồng bộ ba pha : Cấu tạo : - Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 trên 1 vòng tròn - R to là khung dây d n quay dưới tác d ng c a từ trường quay Hoạt động : Tạo ra từ trường quay ằng cách cho dòng điện oay chiều 3 pha chạy vào 3 cuộn dây c a stato ; ưới tác d ng c a từ trường quay, r to lồng sóc s quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ c a từ trường p là số cặp cực c a nam châm n là tốc độ quay ( hay t n số quay ) c a r to ( vòng/giây ) LÝ THUYẾT 12 CHƯƠNG SÓNG \NH S\NG CHỦ ĐỀ 1: T\N SẮC \NH S\NG A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Tán sắc ánh sáng. * Sự tán sắc ánh sáng Tán s c ánh sáng là sự phân tách một ch m sáng phức tạp thành các ch m sáng đơn s c. * Ánh sáng đơn sắc: kh ng tán s c khi đi qua lăng kính. có một màu gọi là màu đơn s c. Mỗi màu đơn s c có một ước sóng ác đ nh. Khi truyền qua các môi trƣờng trong suốt khác nhau vận tốc, bƣớc sóng của ánh sáng thay đổi, tần số không thay đổi. Ánh sáng trắng: tập hợp c a v số ánh sáng đơn s c khác nhau có màu i n thi n li n t c từ đỏ đ n tím. ải có màu như c u vồng (có có v số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, l c, lam, chàm, tím) gọi là quang ph c a ánh sáng tr ng. Chi t suất c a các chất lỏng trong suốt i n thi n theo màu s c c a ánh sáng và tăng d n từ màu đỏ đ n màu tím. * Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng được dùng trong máy quang phổ để phân tích một chùm sáng đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc. Giải thích hiện tƣợng cầu vồng chẳng hạn xảy ra do sự tán sắc ánh sáng. iện tượng tán s c làm cho ảnh c a một vật trong ánh sáng tr ng qua thấu kính kh ng rỏ n t mà nhòe, lại viền màu s c (gọi là hiện tượng s c sai). 2. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng. * Nhiểu xạ ánh sáng: Nhiễu ạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng c a ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ hoặc gặp vật cản,chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. * Cầu vồng l{ kết quả của sự t|n sắc |nh s|ng Mặt Trời chiếu qua c|c giọt nước mưa. CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA \NH S\NG 1. Hiện tượng giao thoa |nh s|ng Kh|i niệm: hi hai ch m sáng k t hợp gặp nhau ch ng s giao thoa với nhau:2 sóng gặp nhau mà c ng pha với nhau, ch ng tăng cường l n nhau tạo thành các vân sáng.hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, ch ng triệt ti u nhau tạo thành các vân tối. Điều kiện: các sóng |nh s|ng kết hợp mới tạo ra được hiện tượng giao thoa. Nguồn s|ng kết hợp có cùng tần số v{ có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. 3. Hiện tƣợng quan sát đƣợc: - Đối với ánh sáng đơn sắc: Vân giao thoa là những vạch sáng tối en k nhau một cách đều nhau. - Đối với ánh sáng trắng: Vân sáng trung tâm có màu tr ng, quang ph ậc 1 có màu c u vồng, tím trong, đỏ ngoài. Từ quang ph ậc 2 tr l n kh ng rõ n t vì có một ph n các màu chồng chất l n nhau. - Hiệu đƣờng đi: 2 1 ax Δd=d -d = D - Tại M là vị trí vân sáng: d = k s λD x = k ; k Z a - Tại M là vị trí vân tối: d = (k + 0,5) t λD x = (k +0,5) ; k Z a + Khoảng vân i: là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) li n ti p nhau Vân sáng và vân tối li n ti p cách nhau một đoạn là: i 2 Giữa n vân sáng li n ti p có (n – 1) khoảng vân. 4. Ứng dụng:- Đo ước sóng ánh sáng: λ = ia D - Giao thoa tr n ản mỏng như v t d u loang, màng à phòng. LÝ THUYẾT 13 CHỦ ĐỀ 3: C\C LOẠI QUANG PHỔ V[ C\C LOẠI TIA BỨC XẠ 1. M|y quang phổ: L{ dụng cụ dùng để ph}n tích chùm |nh s|ng phức tạp tạo th{nh những thành phần đơn sắc. nhận i t các thành ph n cấu tạo c a một ch m sáng phức tạp do một nguồn phát ra.Máy quang phổ gồm có 3 bộ phận chính: + Ống chuẩn trực: để tạo ra chùm tia song song + Hệ t|n sắc: để t|n sắc |nh s|ng + Buồng tối: để thu ảnh quang phổ ** Nguy n t c hoạt động c a máy quang ph lăng kính dựa tr n hiện tượng tán s c ánh sáng. 2. C|c loại quang phổ v{ c|c loại tia bức xạ: QP liên tục QP vạch phát xạ QP vạch hấp thụ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Định nghĩa L{ một dải m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Là hệ thống c|c vạch m{u riêng rẽ nằm trên một nền tối. L{ hệ thống những vạch tối riêng rẽ trên nền quang phổ liên tục. L{ bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài hơn bước sóng tia đỏ (d{i hơn 0,76m) L{ bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tím (ngắn hơn 0,38m) Là sóng điện từ có bước sóng ngắn, từ 10-8 m ÷ 10-11m. Nguồn phát C|c chất rắn, chất lỏng v{ chất khí ở |p suất lớn bị nung nóng. C|c chất khí hay hơi ở |p suất thấp bị kích thích nóng sáng. Do chiếu một chùm ánh s|ng qua một khối khí hay hơi được nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn s|ng trắng. Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường. lò than, lò điện, đèn d}y tóc C|c vật bị nung nóng đến trên 20000C; đèn hơi thủy ng}n, hồ quang điện. Ống rơnghen, ống cu-lít-giơ Tính chất - Không phụ thuộc bản chất của vật, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật. - Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật c{ng mở rộng về vùng |nh s|ng có bước sóng ngắn Nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch riêng khác nhau về số lượng, vị trí m{u sắc, độ s|ng tỉ đốigiữa c|c vạch. (vạch quang phổ không có bề rộng) C|c vạch tối xuất hiện đúng vị trí c|c vạch m{u của quang phổ vạch ph|t xạ. - T|c dụng nhiệt - Gây ra một số phản ứng hóa học - Có thể biến điệu được như sóng cao tần - Gây ra hiện tượng quang điện trong một số chất b|n dẫn. - T|c dụng lên phim ảnh, Làm ion hóa không khí, g}y phản ứng quang hóa, quang hợp, g}y hiện tượng quang điện - T|c dụng sinh lí: hủy diệt tế b{o da, diệt khuẩn - Bị nước v{ thủy tinh hấp thụ rất mạnh - Khả năng đ}m xuyên mạnh - T|c dụng mạnh lên phim ảnh, l{m ion hóa không khí, làm phát quang nhiều chất, g}y hiện tượng quang điện ở hầu kết kim loại - T|c dụng diệt vi khuẩn, hủy diệt tế b{o. LÝ THUYẾT 14 Ứng dụng Đo nhiệt độ của vật X|c định th{nh phần (nguyên tố), h{m lượng c|c th{nh phần trong vật. - Sấy khô, sưởi ấm - Điều khiển từ xa - Chụp ảnh bề mặt Tr|i Đất từ vệ tinh - Qu}n sự (tên lửa tự động tìm mục tiêu, camera hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại) - Khử trùng nước uống, thực phẩm - Chữa bệnh còi xương - X|c định vết nức trên bề mặt kim loại - Chiếu điện, chụp điện dùng trong y tế để chẩn đo|n bệnh. - Chữa bệnh ung thư. - Kiểm tra vật đúc, dò bọt khí, vết nứt trong kim loại. - Kiểm tra hành lí hành kh|ch đi máy bay. Chú ý: Mặt trời l{ nguồn ph|t ra quang phổ liên tục nhưng quang phổ của mặt trời m{ ta thu được trên mặt đất lại l{ quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển mặt trời. 3. Thang sóng điện từ: Miền SĐT Sóng vô tuyến Tia hồng ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia tử ngoại Tia X Tia Gamma (m) 3.104 10-4 10- 3 7,6.10- 7 7,6.10- 7 3,8.10-7 3,8.10-7 10-9 10-8 10- 11 Dưới 10- 11 CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: QUANG ĐIỆN NGO[I 1. Định nghĩa:|nh s|ng l{m bật c|c êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi l{ hiện tượng quang điện (hay còn gọi l{ hiện tượng quang điện ngo{i). C|c electron bị bật ra trong hiện tượng n{y gọi l{ c|c electron quang điện hay quang electron. 2. Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, |nh s|ng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó ( 0) mới g}y ra được hiện tượng quang điện. Chú ý: Nếu chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1, λ2 v{ cả 2 bức xạ cùng g}y ra hiện tượng quang điện thì ta tính to|n với bức xạ có bước sóng bé hơn. 3. Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng m{ mỗi lần một nguyên tử hay ph}n tử hấp thụ hoặc ph|t xạ có gi| trị ho{n to{n x|c định, được gọi l{ lượng tử năng lượng v{ được kí hiệu bằng chữ ε: ε = h.f = hc λ Trong đó: h = 6,625.10 -34 J.s gọi l{ hằng số Plăng. 4. Giới hạn quang điện: λ0 = hc A của mỗi kim loại l{ đặc trưng riêng của kim loại đó v{ cũng chính l{ bước sóng lớn nhất của |nh s|ng kích thích. Trong đó: A l{ công tho|t của êléctrôn (đơn vị: Jun). 5. Thuyết lượng tử |nh s|ng (thuyết phôtôn) của Anh-xtanh + Ánh s|ng được tạo th{nh bởi c|c hạt gọi l{ phôtôn. + Với mỗi |nh s|ng đơn sắc có tần số f, c|c phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng ε = hf . + Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Trong ch}n không, phô
File đính kèm:
- tom_tat_li_thuyet_mon_vat_ly_lop_12.pdf