Trắc nghiệm vui Ngữ Văn 10 - Trường trung học phổ thông Chi Lăng
Câu 3: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc điểm chung .
A.Tính thẩm mĩ .
B.Tính đa nghĩa
C. Dấu ấn riêng của tác giả .
D.Cả ba ý kiến trên .
Câu 4: Thành phần được xác định căn cứ vào câu, chữ trong văn bản được gọi là .
A.Nghĩa bề mặt .
B. Nghĩa hàm ngôn .
C. Nghĩa hàm ngôn .
D. Nghĩa tường minh .
Đáp án :
Câu 3 : D, Câu 4 : D
Trường trung học phổ thông Chi Lăng Trắc nghiệm vui Ngu Văn 10Người thực hiện : Vi Xuân Hải – THPT chi Lăng- Lạng SơnNgày soạn : 21/5/2009, Tuần học : 39.Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được dùng trong loại văn bản nào ? A.Các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương . B. Các văn bản văn xuôi nghệ thuật . C.Các văn bản thơ, kịch . D. Cả ba ý trên .Câu 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với các phong cách ngôn ngữ khác trước hết là ở chức năng . A.Thông báo- thẩm mĩ B.Thông tin. C.Thẩm mĩ . D.Thông báo .Đáp án : Câu 1 A, Câu 2 : ANgười thực hiện : Vi Xuân Hải – THPT chi Lăng- Lạng SơnCâu 3: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc điểm chung . A.Tính thẩm mĩ . B.Tính đa nghĩa C. Dấu ấn riêng của tác giả . D.Cả ba ý kiến trên .Câu 4: Thành phần được xác định căn cứ vào câu, chữ trong văn bản được gọi là . A.Nghĩa bề mặt . B. Nghĩa hàm ngôn . C. Nghĩa hàm ngôn . D. Nghĩa tường minh .Đáp án :Câu 3 : D, Câu 4 : DNgười thực hiện : Vi Xuân Hải – THPT chi Lăng- Lạng SơnCâu 5: Thành phần đươc suy ra từ câu, chữ đi kèm với nghĩa tường minh được gọi là . A. Nghĩa bề mặt B. Nghĩa hiển ngôn. C. Nghĩa hàm ngôn . D.Cả ba ý trên đều sai .Câu 6: Văn bản nghệ thuật có thể sử dụng .Đa dạng các kiểu câu C.Những ngôn từ có tính chất đa nghĩa B.Tất cả các biện pháp tu từ D. Cả ba ý trên đều đúng .Câu 7 : Nội dung mỗi văn bản nghệ thuật đều . A.Phản ánh những phương diện nhất định của cuộc đời . B. Gợi ra những phương diện nhất định của cuộc đời C. Chứa đựng những tư tưởng , tình cảm của nhà văn . D. Cả ba ý trên đều đúng .Đáp án : Câu 5 :C, Câu 6 :D, Câu 7: DNgười thực hiện : Vi Xuân Hải – THPT chi Lăng- Lạng SơnCâu 8: Người ta có thể nhận ra thơ Hồ Xuân Hương khác thơ bà huyện Thanh Quan nhờ . A.Họ sáng tác bởi thi pháp nghệ thuật khác nhau . B. Họ sống ở hai thời đại khác nhau . C. Họ sinh ra ở hai miền quê khác nhau . D.Dấu ấn riêng trong văn bản nghệ thuật do mỗi người tạo ra khác nhau .Câu 9 : Tạo nên tính thẩm mĩ cho đoạn thơ sau : Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường ? Mặt sao dày gió,dạn sương , Thân sao bướm chán ong chường bấy thân ?Là nhờ các yếu tố A.Mỗi dòng thơ là một câu nghi vấn tu từ, một câu tự hỏi không có lời giải đáp. B. Sử dụng một loạt các biện pháp điệp từ, ngữ và cấu trúc . C.Sử dụng một loạt các biện pháp tu từ: so sánh, đối lập, tăng tiến, tách xen . D. Cả ba ý trên đều đúng .Đáp án : Câu 8 : D, Câu 9: DNgười thực hiện : Vi Xuân Hải – THPT chi Lăng- Lạng SơnCâu 10:Sở thích và sở trường diễn đạt của mỗi nhà văn, nhà thơ tạo nên .Sự đa dạng trong các văn bản nghệ thuật .B. Thành công cho mỗi tác phẩm văn học nghệ thuật .C. Dấu ấn riêng trong văn bản nghệ thuật do mỗi người sáng tạo ra .D. Sự tương đồng cho các văn bản nghệ thuật .Câu 11: Trong những câu sau, câu nào anh ( chị) cho là đúng ?A .Muốn chiến thắng ta phải chủ động tiến công .B. Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công .C. Muốn chiến thắng, ta phải chủ động tiến công .D. Muốn chiến thắng, đòi hỏi ta phải chủ động tiến công .Câu 12 : Trong số những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải viết bằng chữ Hán ?Truyện Kiều C. Nam trung tạp ngâm .B. Độc Tiểu Thanh Kí D. Bắc hành tạp lục .Đáp án :Câu 10: C, Câu C, câu 11: C, Câu 12: ACâu 13:Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm riêng về . A . Hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp . B . Về từ ngữ và câu văn . C.Về các phương tiện cơ bản và các yếu tố hỗ trợ D. Cả ba ý trên đều đúng .Câu 14 : Lớp từ ngữ mang tính khẩu ngữ, các từ ngữ địa phương , các tiếng lóng, các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy, chêm xen thường được sử dụng . A.Trong ngôn ngữ viết . B.Trong ngôn ngữ nói . C. Cả ngôn ngữ viết và ngôn ngữ viết D.Cả ba ý trên .Câu 15 :Ngôn ngữ viết cần được giũa hơn ngôn ngữ nói, đúng hai sai ?Đúng B. SaiĐáp án :Câu 13: D, Câu 14:B, Câu 15 :ANgười thực hiện : Vi Xuân Hải – THPT chi Lăng- Lạng SơnCâu 16: Ngôn ngữ nói được hỗ trợ bởi các yếu tố bởi các yếu tố nét mặt, cử chỉ, điệu bộ: ngôn ngữ viết được hỗ trợ bởi hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ đồ, đúng hay sai ? A . Đúng B. SaiCâu 17: Sửa lại câu: “ Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý ” cho phù hợp với ngôn ngữ viết , cần phải A .Bỏ các từ “ thì đã” B. Bỏ các từ “ Hết ý” C. Bỏ các từ “ thì đã”, ” hết ý” D. Bỏ cụm từ “ Trong thơ ca Việt Nam”Câu 18: Sử dụng ngôn ngữ viết cần phải : A. Phù hợp phong cách ngôn ngữ của văn bản . B. Tránh dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ . C. Sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc . D.Cả ba ý kiến trên đều đúng .Câu 19: Văn bản là một chỉnh thể nhất thiết phải đạt các yêu cầu sau :Về mặt nội dung: Phải có một chủ đề nhất định .B. Về mặt hình thức : Các câu trong văn bản phải có những mối quan hệ, liên hệ nhất định .C. Phải có tính mạch lạc thể hiện ở việc sử dụng các phương tiện liên kết các câu, các thành phần với nhau .D. Cả ba ý trên .Đáp án : Câu 16: A, câu 17:B, Câu 18: D, Câu 19 D.Câu 20: Khi phân loại theo phương thức biểu đạt thì có các loại văn bản : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành; đúng hay sai ? A. Đúng B. SaiCâu 21: Để làm rõ mục đích của việc tạo lập các văn bản ở cột bên trái, hãy nối các cột bên trái với các cột bên phải sao cho đúng :1. “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”2.Thân em như hạt mưa rào,Hạt rơi xuống riêng, hạt vào vườn hoa3. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ Tịch .4. “ Vi hành” của Nguyễn ái Quốc .a. Vạch rõ tính chất bù nhìn của Hoàng Đế An Nam khi sang đất Pháp.b. Nhằm mang đến cho người đọc một kinh nghiệm sống .c.Kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp .d. Nói lên thân phận bị động , phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội cũ .Đáp án : Câu 20 :A, Câu 21 ( 1b, 2d, 3c, 4a )Câu 22: Có thể khẳng định “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” là một văn bản nghệ thuật nghệ thuật vì A.Trình bày nội dung thông qua hình ảnh cụ thể , do đó có tính hình tượng . B. Sử dụng từ ngữ có tính đa nghĩa . C. Văn bản có tính thẩm mĩ . D. Ca ba ý trên .Câu 23 : Xác định đặc điểm của ngôn ngữ nói : A.Diễn ra tức thời , mau lẹ, ít có điều kiện để gọt giũa, trau chuốt. B. Đa dạng về ngữ điệu . C. Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng , dùng cả khẩu ngữ, tiếng lóng D. Cả ba ý trên đều đúng .Câu 24: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày . A.Dùng để trao đổi thông tin. B. Trao đổi ý nghĩ , tình cảm.. . đáp ứng nhu cầu cuộc sống . C. Từ được sử dụng khá đa dạng , dùng cả khẩu ngữ, tiếng lóng D. Cả ba ý trên đều đúng . Đáp án : Câu 22: D, Câu 23: D, Câu 24: ACâu 25: Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói ( độc thoại, đối thoại), nhưng một số trường hợp có cả ở dạng viết , ( nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ ); đúng hay sai ? A. Đúng . B. SaiCâu 26 : Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là A.Khẩu ngữ C. Ngôn ngữ hội thoại . B. Ngôn ngữ nói D. Cả ba ý trên .Câu 27 : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có các đặc trưng cơ bản như : Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể; đúng hay sai ? A. Đúng B. SaiCâu 28: Văn bản quảng cáo là loại văn bản thông tin, thuyết phục khách hàng về chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm do đó cần ngắn gọn, súc tích và chọn được nội dung độc đáo gây ấn tượng; đúng hay sai ? A. Đúng . B. SaiCâu 29: Khi khẳng định chất lượng của sản phẩm quảng cáo cần sử dụng kiểu câu . A. Khẳng định . C. Nghi vấn . B. Phủ định D. Cảm thán Câu 30 : Để tăng hiệu quả văn bản quảng cáo cần chú ý . A. Nội dung thông tin C. Tính thuyết phục . B. Tính hấp dẫn . D. Cả ba ý trên . Đáp án :Câu 25: D, Câu 26: D, Câu 27 : A, Câu 28: A, Câu 29 : A.Câu 30 : D.
File đính kèm:
- trac_nghiem_vui_van_hoc.ppt