Tranh Hàng Trống

 “Thần đồng” là bảy đứa trẻ nhỏ, hình ảnh con cái đông đàn khoẻ mạnh. Người Việt Nam xưa cho rằng đông con là có phúc. Đó cũng là quan niệm phổ biến của cư dân trồng lúa nước, cần nhiều sức lao động, lại cũng còn phảI chống thiên tai, dịch bệnh cho nên ước mơ “đông đàn, dài lũ” là sự đảm bảo đầu tiên cho hạnh phúc gia đình.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tranh Hàng Trống, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh Tết - KT: 115 x 55mm Con cá chữ Hán là “Ngư” đồng âm với chữ dư là thừa thãi, nên tranh Tết hay vẽ cá, ý chúc mọi người , mọi nhà dư thừa no đủ . Hình tượng cá Chép còn là biểu tượng cho chí lớn. Theo truyền thuyết dân gian : Cá Chép không chịu ở mãi kiếp cá tầm thường , luôn luôn chịu khó luyện tập chờ dịp thi tài vượt qua “Vũ môn” để thành Rồng , làm chủ các loài thuỷ tộc. Tranh cá Chép đang luyện tập dưới ánh trăng thu, tức tranh “ Lý ngư vọng nguyệt ”, là một hình ảnh cổ vũ những ai có ý chí, cố gắng học tập , một mai thi cử sẽ đỗ đạt cao sang, phú quý như cá Chép vượt Vũ môn. Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 15 x 25cm Vào dịp Tết đầu xuân, trò chơi kéo co thường được tổ chức ở sân đình. Giữa sân dựng một cây gỗ có buộc dây thừng sang hai bên. Trai làng chia thành hai nhóm đua nhau kéo ngả cây gỗ về phía đội mình, Bên thắng giải thưởng được hai chuỗi tiền treo. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 30 x 60cm Một trò chơi của trẻ em thời xưa, giống như trò “ú tim” hiện nay. Nhưng bây giờ không phát triển nữa. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 30 x 60cm Trò chơi của trẻ em ở thôn quê xưa. Em dẫn đầu phải đọc như hát mấy câu đồng giao, đại loại: “Rồng rắn lên mây, có cây núc nác, có nhà điểm binh, thầy thuốc có nhà hay không?” Rồi tất cả ùa nhau đuổi bắt ồn ào náo nhiệt. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 75 x 55cm Chợ là gương mặt kinh tế của một xã hội. Tuy vậy, chợ quê khác với chợ thành phố. Chợ quê Việt Nam ngày xưa còn mang cả sắc thái văn hoá: ngoài việc trao đổi, mua bán hàng hoá, đây còn là nơi gặp gỡ, hẹn hò, nhắn gửi… cho nên trong dân gian thường nói “đi chơi chợ”. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 50 x 30cm Tranh vẽ hai em bé. Sự sắp xếp, chắp hình khéo biến hai em thành bốn; biểu hiện sự hoà hợp, sự phát triển sinh sôi nảy nở của phái nam. Trong tranh có hình “thái cực, bát quái”, là bùa bảo hộ. ”Con rùa”, “quả bầu” tượng trưng “trường sinh bất lão”. Cây “linh thảo” và “vương trượng” biểu thị quyền uy. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 115 x 55cm “Thần đồng” là bảy đứa trẻ nhỏ, hình ảnh con cái đông đàn khoẻ mạnh. Người Việt Nam xưa cho rằng đông con là có phúc. Đó cũng là quan niệm phổ biến của cư dân trồng lúa nước, cần nhiều sức lao động, lại cũng còn phảI chống thiên tai, dịch bệnh cho nên ước mơ “đông đàn, dài lũ” là sự đảm bảo đầu tiên cho hạnh phúc gia đình. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 40 x 60cm Trò chơi trong dịp Tết Trung thu. Trẻ em mở hội rước đèn, chơi các trò vui, trong đó có Múa Sư Tử, rồi ăn mừng dũng sĩ hạ được con ác thú, đem lại yên vui. Trò chơi này vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 60 x 46cm Tranh miêu tả công việc lao động nhà nông, từ cảnh cày bừa, tát nước, làm mạ cấy lúa đến gặt hái, đập lúa, sàng xảy, xay thóc giã gạo… Trong cùng một bức tranh, nghệ nhân khéo gộp được cả những việc diễn biến tại nhiều nơi khác nhau, vào những thời điểm khác nhau, cho ta một tầm nhìn tổng quan về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam xưa. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh Tết - KT: 32 x 50cm Bức tranh mô tả phút nghỉ ngơi của người nông dân trong buổi lao động trên đồng ruộng. Đó là phút nghỉ thoảI mái đầy sảng khoái, phút chốc như quên hết mọi sự mệt nhọc trên đời. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh minh hoạ truyện Tranh vẽ cảnh Thuý Kiều ngồi phán xử tại “ Lầu tướng”. Phía dưới là nhà sư Giác Duyên chứng giám, và thằng hèn Thúc Sinh mê Kiều mà sợ vợ, ngồi thiểu não bên cạnh lính canh. Vợ Thúc Sinh là Hoạn Thư quỳ gối lạy van xin Kiều tha tội. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh thờ Hàng Trống Tranh thờ Tranh thờ ba vị Táo quân. Tranh là bản in nét mà không tô màu. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh thờ - KT: 105 x 80cm Theo tín ngưỡng “Đồng Bóng”, con người bị chi phối bởi một hệ thống thần linh: Trên hết là Đức Ngọc Hoàng Thượng đế, dưới là bốn vị Thiên Vương các quận, các vùng Trời - Đất - Nước và Núi rừng; dưới Thiên Vương là bốn vị Thánh Mẫu: … Xem Chi tiết >> Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh thờ - KT: 105 x 80cm Theo tín ngưỡng “Đồng Bóng”, con người bị chi phối bởi một hệ thống thần linh: Trên hết là Đức Ngọc Hoàng Thượng đế, dưới là bốn vị Thiên vương các quận, các vùng Trời - Đất - Nước và Núi rừng; dưới Thiên vương là bốn vị Thánh mẫu: - Thánh mẫu Thượng Thiên cai quản vùng trời. - Thánh mẫu Thượng Ngàn cai quản rừng cây. - Thánh mẫu Thoải cai quản sông nước, biển hồ… - Thánh mẫu Nhạc Phủ cai quản núi thiêng. Các Thiên vương, Thánh mẫu đứng đầu các vùng được biểu thị bằng màu sắc. Bốn màu tương ứng với bốn vùng: - áo đỏ tương ứng với trời - áo xanh tương ứng với rừng cây - áo trắng tương ứng với nước (sông, biển…) - áo vàng (hay xanh lam) tương ứng với núi thiêng Tranh vẽ thành bốn lớp: trên cùng là Phật, có Kim Đồng, Ngọc Nữ đứng chầu; lớp thứ hai là bốn vị Thiên vương; lớp thứ ba là các Thánh mẫu. Đầu các vị đều toả “hào quang”. Dưới cùng là sông nước có hai tiên nữ có hai tiên nữ chèo thuyền chở chiêng trống. ở giữa nổi lên ngọn “Thuỷ ba” tượng trưng cho sông nước, trên đó nổi lên con rắn ba đầu chín đuôi (Tam Xà - Cửu Vĩ). Quay lại << Tranh Tứ Phủ Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh thờ - KT: 105 x 80cm Trong các đền, điện thờ, dưới các hình Thánh mẫu thường có một bàn thờ treo tranh “ Ngũ Hổ ”. Các tín đồ Đồng Bóng gọi là “ Ông ngũ dinh ” hoặc “ Quan năm dinh”. Thờ Quan ngũ dinh, vật hiến cúng và thịt lợn sống và trứng. Ngũ Hổ có năm màu (ngũ sắc), ứng với ngũ phương, ngũ hành, ngũ thời. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh thờ - KT: 75 x 55mm Hắc Hổ là thần tướng nhậm phương Bắc (Thuỷ khu). Trên Thượng thiên có năm Hổ tướng sức mạnh phi thường, được luyện phép uy linh, cắt cử trấn nhậm năm phương để cứu giúp chúng sinh, diệt trừ tà ma, quỷ dữ. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Tranh thờ - KT: 75 x 55mm Đức Phật ngồi xếp bằng trên đài sen, toả ánh hoàng quang trên đầu, tay cầm chén nước Cam Lồ và cành liễu để vẩy nước Cam Lồ ban phúc lành cho mọi người. Đứng chầu hai bên Phật Bà là Kim Đồng và Ngọc Nữ. Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh thờ - KT: 75 x 55mm Một trong năm ông Hoàng , con của Thánh Hoàng Thái hậu (vợ Ngọc Hoàng). ở đây ông Hoàng mặc áo thụng trắng, đội mũ cánh chuồn, tay cầm vương trượng biểu thị quyền uy, cưỡi cá chép, loại cá vượt Vũ môn. Theo hầu, có tiên đồng bê ráp, lính cầm lọng che. Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Thoát X Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh thờ Hàng Trống Tranh thờ - KT: 75 x 55cm Ông Hoàng mặc áo thụng đỏ , đội mũ cánh chuồn, tay cầm thanh đoản kiếm biểu thị uy lực. Ông cưỡi trên mình “ Lốt ”( rắn 3 đầu 9 đuôi) đi trên sóng nước ‘thuỷ ba” . Theo hầu ông có tiểu đồng bưng tráp , lính cầm lọng che. Tranh: Lý ngư vọng nguyệt Tranh: Kéo co Tranh: Bịt mắt bắt dê Tranh: Rồng rắn Tranh: Chợ quê Tranh: Lưỡng nghi sinh tứ tượng Tranh: Thất đồng Tranh: Múa Sư tử Tranh: Nghề nông Tranh: Thợ cày với con bò Tranh: Kiều báo ân, báo oán Tranh: Táo Quân Tranh: Tứ Phủ Tranh: Phật Bà Quan Âm Tranh: Ngũ Hổ Tranh: Hắc Hổ Tranh: Ông Hoàng cưỡi Cá Tranh: Ông Hoàng cưỡi Lốt Thoát X 

File đính kèm:

  • pptTranh Hang Trong.ppt