Tuyển tập Đề thi thử Đại học có đáp án môn Toán - Đề số 212
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng acăn2 .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SC, SD. Chứng minh đường thẳng SN vuông góc với mặt phẳng (MEF).
tR¦êNG THPT L¹NG GIANG Sè 2 TØnh B¾c giang ®Ò THI THö §¹I HäC N¡M HäC 2012 (lần thứ 1) M«n thi: To¸n; khèi B, D Thêi gian lµm bµi: 180 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò v PhÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh:(7 ®iÓm) C©u I (2 ®iÓm) Cho hµm sè Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho điểm A có hoành độ bằng 2 và BC=. C©u II (2 ®iÓm). 1.Giải phương trình: . 2.Gi¶i ph¬ng tr×nh: C©u III (1®iÓm) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình:có nghiệm duy nhất. C©u IV (1 ®iÓm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng . a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SC, SD. Chứng minh đường thẳng SN vuông góc với mặt phẳng (MEF). C©u V (1 ®iÓm) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y = 1. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biểu thức: v PhÇn Riªng: (3 ®iÓm) ThÝ sinh chØ ®îc chän lµm mét trong hai phÇn (phÇn A hoÆc phÇn B) A. Theo ch¬ng tr×nh chuÈn. C©u VI.a (2 ®iÓm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(-1; 4) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng D: x – y – 4 = 0. Xác định toạ độ các điểm B và C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) : , có các tiêu điểm là . Tìm tọa độ các điểm M nằm trên elip (E) sao cho . C©u VII.a (1 ®iÓm) Cho hàm số có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết khoảng cách từ điểm I(1; 2) đến tiếp tuyến bằng . B. Theo ch¬ng tr×nh n©ng cao. C©u VI.b (2 ®iÓm) 1.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: . Tia Oy cắt (C) tại điểm A. Lập phương trình đường tròn (C’) có bán kính R’ = 2, biết (C’) tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) tại A. 2.Trong không gian với hệ toạ độ , cho các điểm . Viết phương trình mặt phẳng chứa và cắt các trục lần lượt tại các điểm và sao cho thể tích khối tứ diện bằng . ( là gốc toạ độ). C©u VII.b (1 ®iÓm) Cho hàm số:(a là tham số) có đồ thị là (Ca). T×m tất cả các giá trị của a ®Ó (Ca) cã tiÕp tuyÕn vu«ng gãc víi ®êng ph©n gi¸c của gãc phần tư thø nhÊt trong hÖ trục täa ®é Oxy. Với các giá trị a khi ®ã, chứng tỏ hàm số luôn có hai cực trị. ______________HÕt______________ Download tài liệu học tập, xem bài giảng tại : tR¦êNG THPT L¹NG GIANG Sè II TØnh b¾c giang §¸p ¸n - thang ®iÓm THI THö §¹I HäC N¡M HäC 2012 (lần thứ 1) M«n thi: To¸n, khèi: B, D Ngày 11/12/2011 (Häc sinh lµm theo c¸ch kh¸c ®óng, vÉn cho ®iÓm tèi ®a) C©u §¸p ¸n §iÓm I (2 ®iÓm) 1. (1,0 ®iÓm) Hàm số y = x3 - 3x + 2. ± Tập xác định của hàm số là R. ± Sự biến thiên của hàm số a) Giới hạn tại vô cực: Ta có b) Bảng biến thiên: Ta có y’ = 3x2 - 3 y’= 0 Û x = -1 hoặc x =. x -¥ -1 1 +¥ y’ + 0 - 0 + y -¥ 4 0 +¥ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-¥; -1) và (1; +¥), nghịch biến trên (-1;1). • Hàm số đạt cực đại tại điểm x = -1, giá trị cực đại của hàm số là y(-1) = 4. 0 x y 1 -2 2 2 4 (C) -1 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1, giá trị cực tiểu của hàm số là = 0. ± Đồ thị: Điểm uốn Ta có ; . Nhận thấy y’’ đổi dấu khi x qua điểm . Do đó, điểm là điểm uốn của đồ thị. Đồ thị cắt trục tung tại điểm Phương trình . Do đó, đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm là và (1; 0). Ngoài ra đồ thị còn đi qua điểm (2; 4). Nhận xét : Đồ thị nhận điểm uốnlàm tâm đối xứng. 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1 ®iÓm) Với . Đường thẳng đi qua với hệ số góc k có phương trình: . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và là: Điều kiện để có hai điểm B, C là phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 2 hay tương đương với (*) Khi đó , với là nghiệm phương trình (1) và ; ; Ta có Suy ra Hay (theo Viet) Theo giả thiết BC =nên ta có thỏa mãn điều kiện (*) Vậy đường thẳng y = x + 2. 0,25 0,25 0,25 0,25 II (2 ®iÓm) 1. (1,0 ®iÓm) Đặt là (1) Điều kiện xác định của phương trình là: , (*) Với điều kiện (*), phương trình: (1) Các giá trị trên đều thỏa mãn điều kiện (*) nên là nghiệm của phương trình đã cho. 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,0 ®iÓm) Ta có: (chia hai vế của phương trình cho ) §Æt , ta ®îc phương trình : 15t - 25t +10 = 0 Với Với Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là và . 0,25 0,25 0,25 0,25 III (1 ®iÓm) Ta có (I) Với điều kiện ta có: (I) Do x = 0 không là nghiệm của (1) nên : Xét hàm số : với Suy ra bảng biển thiên của hàm số x f’(x) f(x) 0 1 + + 2 Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm duy nhất x Đường thẳng cắt đồ thị hàm số trên tại đúng một điểm. Từ bảng biến thiên, suy ra . Vậy là các giá trị cần xác định của tham số m. Chú ý : Học sinh có thể sử dụng phương pháp lớp 10 trong bài này. 0,25 0,25 0,25 0,25 IV (1 ®iÓm) a) Gọi O = AC BD D S A B C E F N M K O 2a a Theo giả thiết SA = SB = SC= SD và OA = OB = OC = OD, tức hai điểm S và O cách đều bốn điểm A, B, C, D. Suy ra Trong tam giác vuông SOA, SO2 = SA2 - AO2 = . Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là: (đvtt). b) Gọi K là trung điểm EF, khi đó K là trung điểm SN. Ta có , do đó , suy ra tam giác SMN cân tại M, dẫn đến Mặt khác , suy ra . đpcm. 0,25 0,25 0,25 0,25 V (1 ®iÓm) Ta biến đổi Do nên . Đặt , điều kiện của t là Khi đó biểu thức ta thấy với mọi , suy ra hàm số f(t) nghịch biến trên nửa khoảng Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là: . 0,25 0,25 0,25 0,25 VI.a (2 ®iÓm) A B C H 1. (1,0 ®iÓm) Gọi H là trung điểm BC, khi đó; Theo giả thiết Suy ra . Đường thẳng AH đi qua điểm A(-1;4) và vuông góc với đường thẳng nên có phương trình: 1.(x + 1) + 1.(y – 4) = 0, hay . tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình: , suy ra tọa độ Điểm B nằm trên đường thẳng nên B có tọa độ dạng B(m; m – 4) Vậy tọa độ của hai điểm B, C là: hoặc là 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,0 ®iÓm) Từ phương trình của elip ta có . Vậy hai tiêu điểm của elip là Gọi thuộc elip, khi đó ta có , suy ra M nằm trên đường tròn tâm O bán kính R = =, đo đó ta có phương trình Giải hệ gồm hai phương trình (1) và (2) ta được Vậy có 4 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán, M có tọa độ là: 0,25 0,25 0,25 0,25 VII.a (1 ®iÓm) Ta có Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại điểm Phương trình của d có dạng: Hay . Khoảng cách từ điểm I(1; 2) đến tiếp tuyến d bằng Giải được nghiệm và Vậy các tiếp tuyến cần tìm có phương trình là : và . 0,25 0,25 0,25 0,25 VI.b (2 ®iÓm) 1. (1,0 ®iÓm) A y 2 O I x I’ Đường tròn (C) có tâm là I(-2; 0) và bán kính R = 4. Tia Oy cắt đường tròn tại A(0;2). Gọi I’ là tâm của đường tròn (C’). Phương trình đường thẳng IA : Điểm nên I’() Từ giả thiết đường tròn (C’) bán kính R’ = 2 tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) bán kính : R = 4 tại điểm A nên ta có: Vậy đường tròn (C’) có phương trình: . 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,0 ®iÓm) Do các điểm A và C lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy và khác gốc O nên: với Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C lần lượt nằm trên 3 trục tọa độ nên có phương trình dạng: (phương trình theo đoạn chắn) Theo giả thiết (1) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ Vậy có hai mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 0,25 0,25 0,25 0,25 VII.b (1 ®iÓm) +) Tập xác định Ta cã: §å thÞ cã tiÕp tuyÕn vu«ng gãc víi ®êng ph©n gi¸c cña gãc phÇn t thø nhÊt y = x khi vµ chØ khi hệ số góc của tiếp tuyến là Hay phương trình cã nghiÖm x cã nghiÖm x kh¸c -1 . +) Ta có x2 + 2x +3 – a = 0, (*) () Đặt ; ta có 0 với Phương trình (*) có với . Vậy khi thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khác -1 và y’ đổi dấu khi x đi qua hai nghiệm này, khi đó hàm số luôn có hai cực trị. đpcm. 0,25 0,25 0,25 0,25 ____________HÕt____________ Download tài liệu học tập, xem bài giảng tại : x = I -
File đính kèm:
- De15_LGiang2_BGiang.doc