Tuyển tập đề Toán ôn Đại học các năm gần đây

Câu II: (3 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có A(1;0), hai đường

thẳng tương ứng chứa đường cao kẻ từ B, C của tam giác thứ tự có phương trình: x-2y+1=0 và 3x+y-1=0 .

Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

2. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC trong không gian Oxyz với A(3; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0;1).

3. Cho hình chóp tam giác đều SABC, cạnh đáy là a, cạnh bên là b. Tính khoảng cách từ A đến mặt

phẳng (SBC).

pdf66 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyển tập đề Toán ôn Đại học các năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 (C), tiếp tuyến với (C) tại , ,A B C tương ứng 
cắt lại (C) tại ', ', 'A B C .Chứng minh rằng ', ', 'A B C thẳng hàng . 
Câu II: (2 điểm) 
1. Giải hệ phương trình: 
2
2
1 1
1 3
x y
y x
 + − = + − =
2. Giải bất phương trình : 
3 2
4 16
2
20 log 7 log 3 log
x x x
x x x+ ≥
. 
Câu III: (2 điểm) 
1. Tam giác ABC có BC a= ; 
7
cos
8
A= và diện tích bằng 
2 15
4
a
.Gọi , ,
a b c
h h h lần luợt là độ dài 
các đường cao hạ từ các đỉnh , ,A B C của tam giác. Chứng minh rằng .a b ch h h= + 
2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sin (1 6 cos )
2 2
x x
y = +
. 
Câu IV: (3 điểm) 
1. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng 1( ) : 2 1 0d x y− + = và 2( ) : 2 7 0d x y+ − = . 
Lập phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ và tạo với 1( )d , 2( )d tam giác cân có đáy thuộc đường 
thẳng đó . Tính diện tích tam giác cân nhận được . 
2. Cho hình lăng trụ tam giác 1 1 1.ABC ABC có các mặt bên là hình vuông cạnh a .Gọi D,E,F lần lượt 
là trung điểm các đoạn thẳng 1 1 1 1, , .BC AC C B Tính khoảng cách giữa DE và 1AF . 
Câu V: (1 điểm) 
Tính 
2
0
1 sin
(1 cos ) x
x
I dx
x e
pi
−
=
+∫ 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 4-2005: 
Câu I: 
1. Các bạn có thể tự giải. 
2. Các bạn tự chứng minh. 
Câu II: 
1. Đáp số: 
1 3
( ; ) ( ; )
2 2
x y =
2. Đặt 2log x t= . Đáp số: 
5
1 1
44 8
4
1
0
16
1 2
x
x
x
x

 ≤ <

 ≥

 < <

< <
. 
Câu III: 
1. Các bạn tự chứng minh. 
2. Các bạn có thể khảo sát hàm số. 
Đáp số: 
0;4
5 5
3
Max y
pi
 
  
=
 với 0 0 0
5
2 4 ( ),( (0; ); sin )
2 3
x k k Z
pi
α pi α α= + ∈ ∈ =
. 
Câu IV: 
 1. Phương trình phân giác tạo bởi 1 2( ),( )d d : 
3 8 0
3 6 0
x y
x y
 − + =
 + − =
Đáp số: 1 2
18 32
;
5 5
S S= =
2. Có thể tính bằng hình học cổ điển hoặc hình giải tích. Đáp số: 
17
17
a
. 
Câu V: 
2 2
1 2
0 0
sin
(1 cos ) (1 cos )x x
dx xdx
I I I
x e x e
pi pi
= − = −
+ +∫ ∫ 
Đáp số: 
2
1
I
e
pi
=
. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2006 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 1 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
Cho hàm số 3 22 3 1y x x= − − (C) 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 
2. Gọi kd là đường thẳng đi qua M (0;-1) và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng kd cắt (C) tại ba 
điểm phân biệt. 
Câu II: (3 điểm) 
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có A(1;0), hai đường 
thẳng tương ứng chứa đường cao kẻ từ B, C của tam giác thứ tự có phương trình: 2 1 0x y− + = và 
3 1 0x y+ − = . 
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 
2. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC trong không gian Oxyz với A(3; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 
1). 
3. Cho hình chóp tam giác đều SABC, cạnh đáy là a, cạnh bên là b. Tính khoảng cách từ A đến mặt 
phẳng (SBC). 
Câu III: (2 điểm) 
1. Giải phương trình: 2 25 1 54 12.2 8 0x x x x− − − − −− + = . 
2. Giải phương trình: 2cos 4cot tan
sin 2
x
x x
x
= + 
Câu IV: (2 điểm) 
1. Tính tích phân: 
1
2
0
4 5
3 2
xI dx
x x
+
=
+ +∫
2. Một trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 
11, 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 8 học sinh trong số 18 học sinh trên đi dự trại hè 
sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn? 
Câu V: (1 điểm) 
Tìm các góc A, B, C của tam giác ABC sao cho 2 2 2sin sin sinQ A B C= + − đạt giá trị nhỏ nhất. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1-2006: 
Câu I: 
1. Các bạn tự giải. 
2. Đáp số: 9 à k 0
8
k v> − ≠ . 
Câu II: 
1. Đáp án: Phương trình:( 2 2 36 10 43 0
7 7 7
x y x y+ + − − = ) 
2. Đáp số: H 12 18 36; ;
49 49 49
 
 
 
3. Đáp số: 
2 2
2 2
3( ; )
4
a b ad A SBC
b a
−
=
−
. 
Câu III: 
1. Đáp số: 3x = và 9
4
x = 
2. Đáp số:
3
x kpi pi= ± + ( )k Z∈ . 
Câu IV: 
1. Đáp số: 27ln
4
I = 
2. Đáp số: ( )8 8 8 818 11 13 12 304351C C C C− + + = . 
Câu V: 
Đáp số: 30oA B= = và 120oC = . 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2006 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 2 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
Cho hàm số: 
2 3 3
1
x xy
x
+ +
=
+
 (C) 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 
2. Chứng minh rằng qua điểm M(-3;1) kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị (C) sao cho hai tiếp tuyến đó 
vuông góc với nhau. 
Câu II: (2 điểm) 
1. Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: 22 1 0.x m x+ − + < 
2. Tính tích phân: 
1
3 1
0
xI e dx+= ∫ 
Câu III: (2 điểm) 
1. Giải phương trình: 2log 23 1x x= − 
2. Giải phương trình: ( )2 2 2 1cos cos sin 1
3 3 2
x x x
pi pi   
+ + + = +   
   
Câu IV: (2 điểm) 
1. Trong mặt phẳng vối hệ trục tọa độ vuông góc Oxy cho parabol (P): 2y x= và điểm M(1;-1). Giả 
sử A, B là hai điểm phân biệt, khác M, thay đổi trên (P) sao cho MA và MB luôn vuông góc với 
nhau. Chứng minh rằng đường thẳng AB luốn đi qua 1 điểm cố định. 
2. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz cho điểm A(1; -1; 1) và hai đường thẳng theo thứ 
tự có phương trình: ( )1 : 1 2
3
x t
d y t
z t
= −

= − +

=
; ( )2 3 3 0: 2 1 0
x y z
d
x y
+ − + =

− + =
Chứng minh rằng ( )1d , ( )2d và A cùng nằm trong một mặt phẳng. 
Câu V: (2 điểm) 
1. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chứ số đôi một khác nhau sao cho trong đó khống có mặt 
chứ số 2. 
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
3 3 3
,
x y zQ
y z x z x y
= + +
+ + +
với x, y, z là các số dương thỏa điều 
kiện: 6x y z+ + ≥ . 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2-2006: 
Câu I: 
Các bạn tự giải. 
Câu II: 
1. Đáp số: m > -1. 
2. Đáp số: I = 
22
3
e
. 
Câu III: 
1. Đáp số: x = 2. 
2. Đáp số:. 2
6
x kpi pi= + ; 5 2
6
x kpi pi= + ; x kpi= ( )k Z∈ . 
Câu IV: 
Các bạn tự giải. 
Câu V: 
1. Đáp số: 1680 + 4410 = 6090. 
2. Hướng dẫn: Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương. 
Q min = 6, khi x = y = z = 2. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2006 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 3 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 3 3 3y x x= − + 
2. Tính đạo hàm cấp n của hàm số: 2
2004
5 6
xy
x x
=
− +
. 
Câu II: (2 điểm) 
1. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có : 
tan 3 tan 3 tan 3
3 3 3
A B C   
− − −   
   
4 tan tan tan 3
3 3 3
A B C 
= + + − 
 
. 
2. Giải phương trình: 
2 2
2 2
sin sin 2 2
sin 2 sin
x x
x x
+ = . 
Câu III: (2 điểm) 
1. Tìm giới hạn: 3
1 3lim .
1 1x x x→∞
 
− 
− − 
2. Tính tích phân: 
1 2
2
0
.
4
x dx
x +
∫ 
Câu IV: (3 điểm) 
1. Cho hai đường thẳng: 
1
2
2 4( ) : ,
1 1 1
8 6 10( ) : ,
2 1 1
x y zd
x y zd
− +
= =
− −
+ − −
= =
−
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxyz. Lập phương trình đường thẳng (d) cắt 1( )d , ( )2d và (d) song song 
với trục Ox. 
2. Cho tứ diện OABC với OA = a, OB = b, OC = c và OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. 
Tính diện tích tam giác ABC theo a, b, c. Gọi , ,α β γ là góc giữa OA, OB, OC với mặt phẳng 
(ABC). Chứng minh rằng: 2 2 2sin sin sin 1.α β γ+ + = 
Câu V: (1 điểm) 
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy cho parabol (P): 2y x= ta lấy A(-1;1), B(3;9). 
Gọi (D) là miền phẳng giới hạn bởi đoạn AB và (D). 
Chứng minh rằng với mọi M bất kì thuộc cung nhỏ AB của (P) thì 
3
4
ABM
D
S
S
≤
 , ở đó DS là diện 
tích của miền (D), ABMS là diện tích .ABM∆ 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3-2006: 
Câu I: 
1. Các bạn tự giải. 
2. Đáp số: ( ) 3 22004. 1 ! .
3 2
nny n
x x
 
= − − 
− − 
Câu II: 
1. Các bạn tự giải. 
2. Đáp số: 
2
3
2 2 , ,
3
x k
x k k Z
pi
pi
pi
pi

= ± +


= ± + ∈

Câu III: 
1. Đáp số: 1.− 
2. Đáp số: 5 1 52ln
2 2
I
 +
= −   
 
. 
Câu IV: 
1. Đáp số: 2 2 2 2 2 2
1
.
2ABC
S a b b c c a= + +
2. Các bạn tự giải. 
Câu V: 
Các bạn tự giải. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2006 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 4 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
Cho hàm số 
2 2 5
1
x kxy
x
− + −
=
−
 (k là tham số). 
1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) với k=1. 
2. Với giá trị nào của tham số k thì hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về 
hai phía của đường thẳng (l): 2 0x y− = . 
Câu II: (2 điểm) 
1. Giải phương trình: ( )212 cos cos
3
x x pi+ + 2
8 1
s in2 3cos sin .
3 2 3
x x x
pi 
= + + + + 
 
2. Với giá trị nào của tham số k thì hàm số 
2
2
1lg 3
1
x kxy
x x
 
− +
= − 
+ + 
 xác định với mọi x. 
Câu III: (3 điểm) 
1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh dáy bằng đường cao và bằng a. Tính khoảng cách 
giữa hai đường thẳng SC và AB. 
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( )∆ có phương trình : 1 22 1 3
x y z− −
= =
−
và mp(Q) đi qua điểm M(1; 1; 1) và có vectơ pháp tuyến ( )2; 1; 2n = − − . Tìm tọa độ các điểm 
thuộc( )∆ sao cho khoảng cách từ mỗi điểm đó đến mp(Q) bằng 1. 
Câu IV: (2 điểm) 
1. Xác định hệ số của số hạng chứa 4a trong khai triển nhị thức Newton 
2 2
n
a
a
 
− 
 
(với 0a ≠ ), 
biết rằng tổng các hệ số của 3 số hạng đầu tiên trong khai triển đó bằng 97. 
2. Tính tích phân: 2
1
ln ln .
1 ln
e
xI x dx
x x
 
= + 
+ 
∫ 
Câu V: (1 điểm) 
Cho đa thức: ( ) ( )2f x mx n p x m n p= + − + + + 
Với m, n, p là ba số thực thỏa mãn: ( )( ) 0m p m n p+ + + < . 
Chứng minh rằng: ( )2 2 2 2 .n p m m n p np+ > + + +   
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 4-2006: 
Câu I: 
1. Các bạn tự giải. 
2. Đáp số 2 2 6 2 2 6k− − < < − + 
Câu II: 
1. Đáp số ( )2
2
x k k Zpi pi= + ∈ 
2. Đáp số: 5 1.k− < < 
Câu III: 
1. Đáp số: 2 5
5
ad = 
2. Đáp số: ( )1 9; 2;12A − ; 2 ( 3;4; 6)A − − . 
Câu IV: 
1. Đáp số: ( )448 2 1120.C − = 
2. Đáp số: ( )2 1 2 .3I e= − + + 
Câu V: 
Các bạn tự giải. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2006 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 5 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
Cho hàm số 
2 1
1
x xy
x
− +
=
−
 (C) 
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm 30;
2
A − 
 
 và cắt (C) tại hai điểm phân biệt B, C 
thỏa mãn: 2 0AB AC+ =
  
. 
Câu II: (2 điểm) 
1. Giải hệ phương trình: 
2 2
3 1 4 2
3
x xy y
x y
 + + = +

+ =
2. Giải bất phương trình: ( )( )
4
2
2
2 1 0.
log 2 25
x
x
x x
−
− + ≥
− −
Câu III: (2,5 điểm) 
Cho hình hộp chữ nhât ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng 1. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn 
thằng AA’, CD, A’D’. 
1. Tính thể tích khối tứ diện BIJK. 
2. Biết BK vuông góc với mặt phẳng (A’C’D). Tính độ dài các cạnh của hình hộp. 
3. Tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách giữa hai đường thẳng CI và A’J. 
Câu IV: (2 điểm) 
1. Tính các góc của tam giác ABC, biết 2A = 3B và 2.a b= 
2. Tính 
32
4 2
0
cos
.
cos 3cos 3
xI dx
x x
pi
=
− +∫
Câu V: (1,5 điểm) 
Trong một trường học có 5 em khối 12; 3 em khối 11 và 2 em khối 10 là các học sinh xuất sắc. Hỏi 
có bao nhiêu cách cử 5 em học sinh xuất sắc của trường đó tham gia một đoàn đại biểu sao cho mỗi 
khối có ít nhất 1 em? 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 5-2006: 
Câu I: 
1. Các bạn tự giải. 
2. Đáp số: ( )
3
.
2
:
5 3
.
4 2
y
d
y x

= −

−
= −

Câu II: 
1. Đáp số ( ) ( ) ( ); : 1; 2 & 2;1 .x y 
2. Đáp số: 
5;
4 0;
0 3;
4 5 .
x
x
x
x
< −

− < <

< ≤
 < <
Câu III: 
1. Đáp số: 5 .
48
V = 
2. Đáp số: 
6
1
.
2 2
b
a c= = =
3. Đáp số: max
3
1
3 144
h = khi 
3
1
.
2 2 3 12
a c b
= = =
Câu IV: 
1. Đáp số: 0 0 045 ; 30 ; 105 .A B C= = = 
2. Đáp số: ln 3.I = 
Câu V: 
Đáp số: Tổng số cách là 175. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2007 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 1 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
2
1
xy
x
=
−
 (C) 
2. Tìm trên đồ thị (C) một điểm có hòanh độ lớn hơn 1 sao cho tại điểm này tiếp tuyến của (C) tạo 
với 2 đường tiệm cận của (C) tạo thành 1 tam giác với chu vi nhỏ nhất . 
Câu II: (2 điểm) 
Giải các phương trình sau : 
1. ( )2 2 3 3tan tan .sin 1 cos 0x x x x− − − = 
2. ( )2 32 9 5 3
x
x x
x
+
− = +
−
Câu III: (2 điểm) 
Cho 
2 2
0
sin
2cos 3sin
xI dx
x x
pi
=
+∫
 và 
2 2
0
cos
2cos 3sin
xJ dx
x x
pi
=
+∫
1. Tính 9I - 4J và I+J . 
2. Từ đó suy ra kết quả của I và J . 
Câu IV: (2 điểm) 
1. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxy cho 3 đường thẳng 
 1 :3 4 4 0d x y− − = 2 : 6 0d x y+ − = 3 : 3 0d x − = 
Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng A,C thuộc d3, B thuộc d1 
và D thuộc d2 . 
2. Cho 1, , ;33a b c
 
 
 
∈ . Chứng minh rằng : 75
a b c
a b b c c a+ + ≥+ + +
. 
Câu V: (2 điểm) 
1. Giải phương trình : 8.27 38.18 57.12 27 0x x x− + − = 
2. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO=1 và đáy ABC có cạnh bằng 2 6 . Các 
điểm M, N theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB, AC . Tính thể tích hình chóp S.AMN và bán kính 
mặt cầu nội tiếp hình chóp đó . 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1-2007: 
Câu I: 
1. Bạn tự giải 
2. Gọi điểm M thuộc đồ thị thỏa đề, gọi I là giao điểm 2 tiệm cận đứng . A,B là giao điểm của 2 tiệm 
cận với tiếp tuyến . Hãy tính diện tích tam giác AIB để chứng minh tích IA.IB không đổi . Sau đó 
dùng định lí hàm cos để tính độ dài AB trong tam giác AB : 
2 2 2 2. . .cos 2 . 8AB IA IB IA IB AIB IA IB= + − ≥ −
Đáp án : 4
4 4
1 11 ;2 2
2 2
M  + + + 
 
. 
Câu II: 
1. Đưa về phương trình tích. Đáp án : 
2
4 2 1
,cos
2 2
4
2
4
x k
x k
k Z
x k
x k
pi
pi
pi
αpi
α pi
pi
α pi
=

 = +
  
−
 ∈ =  
= + +  


= − +

. 
2. Đáp án: 
3
11
x
x
= −

=
. 
Câu III: 
1. Đặt tan
2
x
t = . Đáp án : 
9 4 1
1 13 1 13 3ln
13 13 1 13 3
I J
I J
− =
 
− −
+ = −  + + 
2. Giải phương trình ở câu 1. 
Câu IV: 
1. Chứng minh B và D đối xứng nhau qua d3 .Sau đó tìm tâm hình vuông ABCD là I , dẫn đến hệ 
thức (a-2)2=1 . 
Đáp án : A(3;3), B(2;2), C(1;3), D(4;2); A(1;3), B(2;2), C(3;3), D(4;2). 
2. Đáp số: ( ) 1; ; 3;1;
3
a b c  =  
 
và các hoán vị. 
Câu V: 
1. Xét hàm số: ( ) 8.27 38.18 57.12 27x x xf x = − + − . Hãy chứng minh hàm số này là đồng biến. 
Từ đó suy ra phương trình có nghiệm duy nhất. Đáp số: x=0. 
2. Đáp án: 1 3 3. ;
3 2 4 2 2
SAMN AMNV SO S r= = =
+
. 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ 
NĂM 2007 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 2 
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (2 điểm) 
Cho hàm số 3 2( 1) ( 1) 1y x m x m x= − + + − + . 
1.Khảo sát sự biến và vẽ đồ thị hàm số khi 1m = . 
2.Chứng tỏ với mọi giá trị khác 0 của m , đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A, B, 
C trong đó B, C có hoành độ phụ thuộc tham số m. Tìm giá trị của m để các tiếp tuyến tại B, C song 
song với nhau. 
Câu II: (2 điểm) 
1. Giải phương trình: 23 4sin 2 2cos 2 (1 2sin )x x x− = + . 
2. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 3 2( ) 2 3 12 10f x x x x= − − + trên [-3; 3]. 
Câu III: (2 điểm) 
Tam giác ABC có các góc , ,A B C thỏa mãn 
sin
sin
sin
sin
2 4sin 1 4sin
2
2 4sin 1 4sin
2
A
B
B
C
A B
B C
+ = +
+ = +



 .Chứng minh tam giác ABC đều. 
Câu IV: (2 điểm) 
Tính tích phân 
3
2
4
tan
cos . 1 cos
xI dx
x x
pi
pi
=
+
∫ . 
Câu V.A: (2 điểm) ( Dành cho THPT không phân ban) 
Hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy AB a= ; chiều cao 6
2
aSO = . Mặt phẳng ( )P qua A 
vuông góc với SC cắt , ,SB SC SD lần lượt tại ' ' ', ,B C D . 
1. Tính diện tích thiết diện tạo thành và tìm tỉ số thể tích của 2 phần hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng 
( )P . 
2. Tính sin của góc giữa đường thẳng 'AC và mặt phẳng ( )SAB 
Câu V.B: (2 điểm) ( Dành cho THPT phân ban) 
1. Tính giá trị biểu thức: 
5 7 2007
4 5 2008
...
...
i i iP
i i i
+ + +
=
+ + +
 (trong đó 2 1i = − ) 
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ( 1; 3; 2)A − − − ; đường cao BK 
và trung tuyến CM lần lượt nằm trên các đường thẳng: 
1
2
1 1 4( ) ;
2 3 4
1 2 5( ) .
2 3 1
x y zd
x y zd
+ − −
= =
− + −
= =
−
Lập phương trình đường thẳng chứa các cạnh ,AB AC của tam giác ABC . 
------------------ HẾT ------------------- 
Tuyển tập các đề thi thử Đại học, cao đẳng trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ qua các năm 
Tập thể lớp 12T – THPT Thị xã Cao Lãnh – Niên khoá 2006-2009 – GVCN: Thầy Nguyễn Đình Huy 
ĐÁP SỐ HOẶC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2-2007: 
Câu I: 
1. Bạn tự giải 
2. Hòanh độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là nghiệm pt : 3 2( 1) ( 1) 1 0x m x m x− + + − + = 
Từ phương tr

File đính kèm:

  • pdfTUYỂN TẬP ĐỀ TOÁN ÔN ĐH CÁC NĂM GẦN ĐÂY.pdf