Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học quản lí
Phần mềm công cụ (PMCC):
- Là các phần mềm không trực tiếp cung cấp nội dung cho một BH, BG cụ thể nào mà chỉ cung cấp các công cụ làm việc mà thôi.
Với PMCC này, người dùng sẽ tự tạo ra ND phù hợp với mục đích sử dụng.
Các phần mềm điển hình như:
+ PowerPoint – công cụ thiết kế các trình diễn dùng làm BGĐT.
+ Crocodile Physic, Crocodile Chemistry – phần mềm công cụ thiết kế các thí nghiệm vật lý và hóa học ảo ngay trên máy.
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PPDH – QUẢN LÍ * Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (CNTT) là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số (Luật CNTT). 1. Khai thác thế mạnh của CNTT trong dạy học 2. Các hình thức, định hướng ứng dụng CNTT trong dạy học 3. Một số biện pháp ứng dụng CNTT đổi mới PPDH I. Ứng dụng CNTT trong đổi mới DH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PPDH – QUẢN LÍ Trao đổi việc ứng dụng CNTT trong các trường phổ thông hiện nay Thế mạnh của CNTT trong DH? Ưu điểm ? Hạn chế ? Một số nhận xét về ứng dụng CNTT đổi mới PPDH hiện nay Ưu điểm: - Đa dạng, phong phú - Hỗ trợ đổi mới PPDH - Hỗ trợ nghề nghiệp của GV - Tạo nguồn học liệu phong phú - Tạo nhiều hình thức học tập mới Hạn chế: mất nhiều thời gian chuẩn bị bài, còn nhiều bài giảng điện tử mang tính chất trình diễn. Kĩ thuật đồ họa được nâng cao tạo điều kiện mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong TN-XH * Người học phát huy được các kỹ năng về nhìn, nghe, nói, đọc, viết…** Internet cung cấp những kho thông tin và tri thức khổng lồ CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp DH. Học tập không bị giới hạn không gian thời gian. Thế mạnh của CNTT trong dạy học 1. Thế mạnh của CNTT trong dạy học 2. Hình thức, định hướng ứng dụng CNTT trong dạy học 2.1. Các hình thức ứng dụng CNTT trong DH 1. GV sử dụng phần mềm DH, khai thác thông tin Internet, sử dụng máy vi tính, máy chiếu… 2. HS tra cứu tài liệu trên mạng nội bộ hoặc internet hỗ trợ học tập. 3. HS là việc trực tiếp với máy tính, sử dụng phần mềm DH, mạng Internet,… dưới sự hướng dẫn của GV. Các hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học 2.2. Định hướng ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học Xây dựng phần mềm công cụ hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử 2. Xây dựng thư viện tư liệu giáo dục 3. Đưa ra quy trình và hướng dẫn giáo viên thiết kế bài giảng điện tử từ các PMCC có sẵn. 4. Khai thác sử dụng có hiệu quả Internet 5. Đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT 2.2.1. Xây dựng phần mềm công cụ hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử Phần mềm công cụ (PMCC): - Là các phần mềm không trực tiếp cung cấp nội dung cho một BH, BG cụ thể nào mà chỉ cung cấp các công cụ làm việc mà thôi. Với PMCC này, người dùng sẽ tự tạo ra ND phù hợp với mục đích sử dụng. Các phần mềm điển hình như: + PowerPoint – công cụ thiết kế các trình diễn dùng làm BGĐT. + Crocodile Physic, Crocodile Chemistry – phần mềm công cụ thiết kế các thí nghiệm vật lý và hóa học ảo ngay trên máy. Phần mềm công cụ là gì? 2.2.2. Xây dựng thư viện tư liệu GD Một “thư viện” tư liệu: tranh, ảnh, đoạn phim Video… phù hợp với chương trình SGK để GV có thể sử dụng các tư liệu này khi thiết kế bài giảng, soạn giáo án điện tử (ví dụ trang web: ,…) Ví dụ: Phần mềm Geometer’s Sketchpad tạo mô phỏng toán học 2.2.3. Đưa ra quy trình và hướng dẫn GV thiết kế BGĐT từ các PMCC có sẵn. Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, soạn giáo án Bước 2: Xây dựng kịch bản sư phạm cho việc thiết kế bài giảng trên máy. Bước 3: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính. Bước 4: Xem xét, điều chỉnh, thể hiện thử (dạy thử). Bước 5: Viết bản hướng dẫn (nếu cho người khác sử dụng) Quy trình thiết kế BGĐT. Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu. 2.2.4. Khai thác sử dụng có hiệu quả Internet Internet Lợi ích của Internet Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích, hữu dụng cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), các dịch vụ thương mại và chuyển ngân, và các dịch vụ về y tế giáo dục như tổ chức các lớp học ảo,... Internet cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ. ST NB Một số biện pháp khai thác, sử dụng Internet i) Nghiên cứu nội dung, chương trình, chuẩn kiến thức của lớp mình đang giảng dạy để lập kế hoạch tìm kiếm, thu thập những thông tin hỗ trợ dạy học ii) Cung cấp cho HS một số trang web có liên quan với một số chủ đề và hướng dẫn HS cách thức tra cứu, tìm kiếm, lựa chọn thông tin. Một số biện pháp khai thác, sử dụng Internet Đưa ra một số chủ đề ngoại khóa cho HS lựa chọn. GV có thể tổ chức các cuộc thi nhỏ trong lớp hay khối lớp nhằm khuyến khích HS trong việc khai thác Internet. Ví dụ: môn Toán: tìm hiểu về Py-ta- go và các cách chứng minh định lí Py-ta-go Môn Vật lí: tìm hiểu về thủy điện, điện mặt trời,… Môn GDCD: Tìm hiểu luật giao thông, các biện pháp giảm ách tắc giao thông;… Môn Địa lí: các di sản thiên nhiên của VN, thế giới,… Môn Hóa học: tìm hiểu về dầu mỏ VN, các biện pháp BVMT kk. Môn Lịch sử: tìm hiểu về các vị Vua nhà Lí, nhà Trần, các vua Hùng,… 2.2.5. Đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT. Nhằm tránh việc thiết kế bài giảng mang tính trình diễn, kém hiệu quả, trong dạy học cần sớm đưa ra tiêu chí đánh giá để: GV có định hướng khi thiết kế và sử dụng nó Cán bộ quản lý giáo dục đánh giá xếp loại tiết dạy chính xác hơn. Bồi dưỡng năng lực nhận thức về CNTT Bồi dưỡng kiến thức , kỹ năng CNTT cho GV Nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH Một số biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học 3. Một số biện pháp ứng dụng CNTT đổi mới PPDH Một số trường hợp nên sử dụng PMDH Dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn. Một số điểm lưu ý khi thiết kế và sử dụng PMDH, BGĐT PMDH, BGĐT chỉ là một trong những phương tiện hỗ trợ dạy học. Cần kết hợp với các phương tiện truyền thống khác như phấn, bảng, mô hình, dụng cụ…để phát huy cao nhất hiệu quả dạy học. Một số trường hợp nên sử dụng PMDH Nội dung cần tiểu kết trong bài, tổng kết cuối chương; Dạy học các bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ dưới dạng trò chơi giúp củng cố, kiểm tra nhanh kiến thức bài học. Khi cần tiết kiệm thời gian trên lớp (kẻ, vẽ hình phức tạp). Một số điểm lưu ý khi thiết kế và sử dụng PMDH, BGĐT Các kiến thức được đưa vào BGĐT dưới dạng các slide phải được chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện logic cấu trúc của bài dạy bao gồm cả kênh hình và kênh chữ tạo điều kiện tốt nhất cho HS làm việc tích cực. Một số điểm lưu ý khi thiết kế và sử dụng PMDH Sử dụng PMDH, BGĐT tránh lạm dụng trình chiếu một chiều. Hạn chế tối đa kênh chữ, cần ưu tiên thiết kế các hoạt động dưới dạng kênh hình, đặc biệt là những mô phỏng “động”. Hiện nay có khá nhiều BGĐT được soạn thảo trên Powerpoint mang t/chất “trình chiếu”, GV trình chiếu BG trên máy chiếu, HS ngồi “xem” nên hiệu quả DH chưa cao. II. Ứng dụng CNTT hỗ trợ công tác QL Một số PM quản lí khác +) PM Quản lý Học tập Nhà trường có chức năng chính là quản lý toàn bộ quá trình học tập của HS trong trường PT. +) PM Hỗ trợ xếp thời khóa biểu, hỗ trợ mô hình TKB với PHBM và phòng học đa năng, với môn học tự chọn và chủ đề tự chọn. +) PM Ngân hàng đề thông minh, hỗ trợ hoàn toàn tất cả các dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức thường gặp trên thực tế: tự luận, trắc nghiệm, điền khuyết, cặp đôi. KẾT LUẬN Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong nhà trường không những nâng cao chất lượng dạy học mà còn góp phần đào tạo nguồn nhân lực cao về CNTT cho nước nhà trong tương lai. Góp phần thực hiện một trong các mục tiêu của chiến lược Phát triển CNTT và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !
File đính kèm:
- UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN HO TRO DOI MOI PPDH QUAN LI.ppt