Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng (ngược chiều građien nồng độ)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I/ Màng sinh chất (Màng tế bào) 1. Cấu trúc của màng sinh chất Cấu tạo Lớp phôtpholipit kép. Colestêrôn Prôtêin: - Xuyên màng - Bám màng - Glicôprôtêin - Lipôprôtêin Cấu trúc, vị trí sắp xếp trong màng Chức năng 2 lớp quay đuôi kị nước vào với nhau, có 2 cái đuôi không kị nước quay ra ngoài. Rào chắn, bảo vệ tế bào. Ở tế bào động vật và người Nằm xen kẽ trong lớp photpholipit. Tăng tính ổn định cho tế bào. -Xuyên qua màng. -Nằm ở mặt trong màng. Có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất vào ra tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận thông tin từ bên ngòai.. Prôtêin + Cacbohidrat. - Prôtêin + lipit. Là thụ thể, ghép nối, nhận biết tế bào lạ. 2. Chức năng của màng sinh chất Màng sinh chất có các chức năng chính: - Trao đổi chất với môi trường 1 cách chọn lọc (tính bán thấm): + Lớp phôtpholipit chỉ cho những phân tử nhỏ, tan trong dầu mỡ. + Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua kênh prôtêin. - Có các prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào (tế bào là một hệ mở luôn thu nhận các thông tin lí hóa học từ bên ngoài và đưa ra những đáp ứng thích hợp trước sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh). - Có các “dấu chuẩn” là Glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào “lạ”. II/ Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất Thành tế bào: - Bên ngòai màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm được bao bọc bởi thành tế bào. Cấu tạo thành tế bào: + Ở thực vật: chủ yếu bằng xenlulôzơ + Ở nấm : kitin - Chức năng : thành tế bào qui định hình dạng tế bào và có chức năng bảo vệ tế bào. 2. Chất nền ngoại bào: - Bên ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật còn có cấu trúc được gọi là chất nền ngoại bào. - Chất nền ngoại bào cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin (prôtêin liên kết với cacbonhiđrat) kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. - Chức năng: giúp các tế bào liên kết cới nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin. Khuếch tán trực tiếp Khuếch tán qua kênh Vận chuyển chủ động Vận chuyển thụ động I/ Vận chuyển thụ động: - Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất và không tiêu tốn năng lượng. - Nguyên lí của vận chuyển thụ động: Các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp (nguyên lí khuếch tán). Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màn sinh chất được gọi là sự thẩm thấu. - Điều kiện: Phải có sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa bên trong và bên ngoài tế bào Các kiểu vận chuyển Qua lớp phôtpholipit kép Qua kênh Prôtêin Gồm các chất không phân cực và các chất có kích thước nhỏ như: CO2, O2….. Gồm các chất phân cực, các ion có kích thước lớn như: Glucôzơ.. Kết quả của vận chuyển thụ động: Đạt tới cân bằng nồng độ chất tan giữa bên trong và bên ngoài màng.  Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào vào những yếu tố nào? Nhiệt độ môi trường. Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài tế bào. Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan. Cấu trúc của màng sinh chất. 4. Đặc điểm của vận chuyển thụ động: Các chất tan phải có kích thước nhỏ. Vận chuyển cùng chiều với gradien nồng độ. Không tiêu tốn năng lượng. Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với diện tích khuếch tán. II/ Vận chuyển chủ động - Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng (ngược chiều građien nồng độ) - Điều kiện: Vận chuyển chủ động thường cần có các “máy bơm” đặc chủng có từng loại chất cần vận chuyển - Vai trò: Giúp tế bào lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ các chất này thấp hơn bên trong tế bào. - Cơ chế hoạt động + ATP kết hợp với Prôtêin vận chuyển đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển (máy bơm)  Prôtêin biến đổi cấu hình. + Prôtêin biến đổi rồi liên kết với các chất rồi đưa chúng từ ngoài vào tế bào hoặc đẩy chúng ra khỏi tế bào. Đặc điểm của vận chuyển chủ động: + Cần tiêu tốn năng lượng (ATP). + Có các kênh prôtêin màng. + Thường có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển. III/ Nhập bào và xuất bào - Nhập bào được chia thành hai loại: + Thực bào: Lấy các phân tử có kích thước lớn. + Ẩm bào: Lấy các phân tử nhỏ dạng lỏng. 1. Nhập bào: - Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng. 2. Xuất bào: - Xuất bào: Là bài xuất các chất ra khỏi tế bào (dùng để tiết các Protein và các đại phân tử ra khỏi tế bào). Hãy so sánh vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động Giống nhau: + Đều là hình thức vận chuyển các chất của tế bào. + Ðều diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi trường trong và ngoài tế bào. - Khác nhau: ( Nồng độ cao ) Chất hòa tan ( Nồng độ thấp ) Chất hòa tan Phân tử H2O (Nồng độ thấp ) Phân tử H2O ( Nồng độ cao) Sự khuếch tán Sự thẩm thấu 

File đính kèm:

  • pptQuynhh.ppt