Bài giảng Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trị

- Test lẩy da:

Cách tiến hành tương tự test nhỏ giọt. Chỉ khác là sau khi đã nhỏ nước muối và kháng sinh vào 2 điểm trên da, dùng kim vô trùng đặt chếch 45o vào mặt da nơi có các giọt dung dịch. ấn nhẹ đầu kim vào mặt da, sâu khoảng 1 – 1,5mm, không làm chảy máu mà chỉ tạo thành một chấm xuất huyết nhỏ. Sau 15 – 20 phút đọc kết quả như trên. Test lẩy da cho kết quả nhạy hơn test nhỏ giọt hàng trăm lần.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ược lí học thú y- Thức ăn là những chất thường được đưa vào cơ thể qua đường tiêu hóa với một số lượng thích hợp, cung cấp chất dinh dưỡng để duy trì các hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển bình thường.6Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú y- Đôi khi giữa thuốc và chất độc khó xác định ranh giới, có khi chỉ khác nhau về liều lượng hoặc cách sử dụng..7Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú yII. Nguồn gốc của thuốc- Nguồn gốc thực vật: là những loại thuốc chế từ rễ, thân, lá, hoacủa các cây cỏ tự nhiên. VD: búp ổi trị đi ỉa ở lợnCoca-NovocainLong nãoMã tiền-StrychninCafeinBelladon-Atropin8Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú y- Nguồn gốc từ chất khoáng: chế từ muối khoáng của coban, sắt, natriVD: Dettrax Fe chống thiếu máu ở gia súc.- Nguồn gốc từ hoá tổng hợp VD: nhóm thuốc hoá học trị liệu như Sulfamid, nofloxaxin- Nguồn gốc từ vi sinh vật. VD: hấu hết các nhóm kháng sinh như Penicillin, Streptomycin- Nguồn gốc từ động vật: chế từ các bộ phận của động vật: thịt, xương, sừng, daVD: dạ dày nhím, mật ong ..Sừng tê giácNhím9Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú yIII. Phân loại thuốc1. Phân loại theo tính độc của thuốc- Độc bảng A: rất độc với cơ thể người và vật nuôi: Strychnin- Độc bảng B: ít độc hơn bảng A. VD: Cafein, Spartein- Thuốc thông thường: không hoặc độc tính ít: Kháng sinh2. Phân loại theo tác dụng của thuốcTác dụng đến hệ thần kinh: an thần, giảm đau, Novocain... - Tác dụng đến hệ tim mạch: adrenalin, digistalin- Tác dụng đến quá trình trao đổi chất: các loại vitamin B1, A, C...- Chống vi khuẩn và chống ký sinh trùng: các thuốc sát khuẩn (oxy già, cồn..), các loại kháng sinh, sulfamid;thuốc diệt ký sinh trùng: tẩy giun, tẩy sán, diệt ký sinh trùng đường máu10Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú y3. Các quan điểm hiện nay về sử dụng thuốc- Sử dụng thuốc để phòng bệnh hơn là để chữa bệnh. Sử dụng thuốc phải toàn diện: kết hợp với vệ sinh chăm sóc tốt..- Sử dụng thuốc phải đạt hiệu quả kinh tế: khỏi bệnh hoàn toàn và chi phí chữa trị hợp lý.- Sử dụng thuốc phải chú ý đến tính độc và sự tích luỹ của thuốc.+11Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú yIV. tác dụng của thuốc đối với cơ thể - Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân- Tác dụng chính và tác dụng phụ VD: thuốc chống cảm cúm cũng gây buồn ngủ..- Tác dụng trực tiếp và gián tiếp- Tác dụng hồi phục và không hồi phục- Tác dụng hiệp đồng và tác dụng đối lập: hiệp đồng nâng cao hiệu quả điều trị: kết hợp penicillin và sulfamid..; đối lập tác dụng ngược nhau: khi trúng độc atropin dùng pilocacpin để giải độc- Tác dụng chuyên trị và tác dụng triệu chứng: chuyên trị là tác dụng đặc hiệu với nguyên nhân gây bênh; tác dụng triệu chứng làm giảm hoặc mất triệu trứng của bệnh.12Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú yV. Nguyên tắc sử dụng thuốc- Nắm được tính chất, tác dụng, cách dùng để chọn đúng thuốc.- Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.- Dùng thuốc đúng liều, đúng liệu trình, đúng cách.VI. Dược động học 1. Sự hấp thuCó nhiều đường đưa thuốc vào cơ thể vật nuôi tuỳ theo loại thuốc và loài vật nuôi mà chọn đường đưa thích hợp (đường tiêu hoá, hô hấp, da và niêm mạc, tiêm).Tuỳ theo loại thuốc, tuỳ vào đường đưa thuốc mà thuốc được hấp thu hoàn toàn hay một phần. Khi tiêm thuốc được hấp thu tốt hơn, tiêm tĩnh mạch thuốc được hấp thu hoàn toàn.13Bài 1: Đại cương về thuốc và cách điều trịDược lí học thú y2. Sự phân bố và biến đổi của thuốcTuỳ loại thuốc mà thuốc được phân bố khắp cơ thể hay phân bố không đều.Trong quá trình trao đổi chất của cơ thể nhiều loại thuốc được biến đổi thành những chất khác nhau, rồi thải ra ngoài. Nhưng một số thuốc sau khi vào cơ thể rồi được thải ra nguyên vẹn như cafeinGan đóng vai trò quan trọng nhất trong việc chuyển hoá thuốc.3. Sự thải trừ thuốcSau khi được hấp thu và phát huy tác dụng thuốc được thải ra ngoài theo nhiêu đường khác nhau phụ thuộc vào loại thuốc và đường đưa thuốc như: đường thận, tiêu hoá, hô hấp, qua sữa14Bài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yDược lí học thú yCác thuốc thường dùng trong thú y gồm các nhóm sau:- Thuốc tác động vào quá trình trao đổi chất: các Vitamin A, B1, C- Thuốc tác động vào hệ thống thần kinh: thuốc ngủ, thuốc an thần, cafein, Strychnin, atropinMột số loại vitamin trong thú yMột số thuốc tác động thần kinh15Bài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yDược lí học thú y- Thuốc diệt KST: piperazin, Tayzu, Ivermectin.- Thuốc sát trùng: cồn 90o, cồn Iod, ô xi già, xanh metylen.Một số thuốc trị KSTMột số thuốc sát trùng16Bài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yDược lí học thú y- Thuốc kháng sinh: Penicillin, Steptomycin, Kanamycin Thuốc hoá học trị liệu (kháng sinh tổng hợp): Sulfamid. Thuốc giải độc: nước sinh lý đẳng trương, ưu trươngMột số thuốc giải độcThuốc hạ sốt-chống viêm17Dược lí học thú yI. Kháng sinh1. Định nghĩaThuốc kháng sinh là các chất có nguồn gốc tự nhiên và các sản phẩm cải biến chúng bằng con đường hóa học, có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật hay tế bào ung thư ngay ở nồng độ thấp ( 10-3 – 10-2 mcg/ml), ở liều và liệu trình điều trị, không hoặc ít độc đối với cơ thể vật chủ.Tuy nhiên kháng sinh không phải hoàn toàn vô hại đối với cơ thể. Tác dụng phụ thường gặp là các phản ứng dị ứng, rối loạn tiêu hoá, có trường hợp gây sốc, quá mẫn. Một số kháng sinh có thể gây độc đối với gan, thận và hệ tuần hoàn. Vì vậy, kháng sinh là con dao hai lưỡi chỉ dùng khi thật cần thiết.Bài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y18Dược lí học thú y Đại cương về kháng sinh* Hoạt phổ kháng sinh: là phạm vi tác dụng của thuốc với nhiều hoặc ít loại vi khuẩn ( gọi là hoạt phổ rộng hoặc hoạt phổ hẹp). Ví dụ: Penicilin, Bacitracin chỉ tác dụng với vi khuẩn gram (+), là kháng sinh hoạt phổ hẹp. Tetracyclin, Chloramphenicol có tác dụng với cả vi khuẩn gram (-) và vi khuẩn gram ( +) nên là kháng sinh hoạt phổ rộng. Bài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y19Dược lí học thú yĐại cương về kháng sinh* Kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh kìm khuẩn: - Kháng sinh kìm khuẩn: là những thuốc kháng sinh chỉ ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Loại này gồm các thuốc như: Tetracyclin, Erythromycin, Oleandomycin, Chloramphenicol...- Kháng sinh diệt khuẩn: ở liều điều trị, thuốc hủy hoại, tiêu diệt vĩnh viễn vi khuẩn. Ví dụ: Penicilin, Streptomycin, Kanamycin, Rifamycin...Bài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y20Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y* Cơ chế tác dụng của kháng sinh - ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn Một số chất kháng sinh có tác dụng làm rối loạn việc tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, vì thế vỏ vi khuẩn được tạo ra một cách dị thường, làm cho quá trình nhân lên của chúng bị ức chế.ức chế tổng hợp protein cuả vi khuẩn Quá trình ức chế tổng hợp protein có thể dưới hai hình thức: phong bế quá trình tổng hợp protein hoặc gây tổng hợp nên một protein bất thường. Thuộc nhóm này gồm khoảng 70 chất, trong đó có Streptomycin, Chloramphenycol, các Tetracyclin, Erythromycin21Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y* Cơ chế tác dụng của kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp nucleotide (AND, ARN) Hiện nay có khoảng 30 chất có tác dụng phá huỷ sự trao đổi ARN và 20 chất phá huỷ sự trao đổi ADN như Actinomycin, Mitomycin, ovobiocin Các chất kháng sinh này tạo phức không hoà tan với acidnucleic mà acidnucleic là thành phần chung của mọi tế bào vi khuẩn, người và động vật. Kháng sinh thuộc nhóm này rất độc, chỉ dùng khi thấy thật cần thiết (thuốc ức chế sự miễn dịch, dùng để ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, hay trong quá trình cấy ghép).22Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y4. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh - Chỉ sử dụng kháng sinh khi đã chẩn đoán đúng bệnh, có sự nhiễm khuẩn hoặc khi có kết quả làm kháng sinh đồ.- Lựa chọn đúng thuốc, đúng bệnh, đủ liệu trình, dùng liều công kích ngay từ đầu.- Dùng thuốc càng sớm càng tốt. - Nên dùng phối hợp kháng sinh khi điều trị để làm tăng khả năng diệt khuẩn, hạn chế hiện tượng nhờn thuốc của vi khuẩn.- Trong thời gian dùng thuốc nên kết hợp bổ sung các loại vitamin và điều tiết khẩu phần ăn hợp lý nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể. 23Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y5. Các mặt trái, có hại của kháng sinh -Kháng sinh có thể gây độc hại cho cơ thể. Ví dụ: Streptomycin có thể gây điếc, Neomycin gây độc thần kinh.- Thuốc kháng sinh có thể gây dị ứng toàn thân. Ví dụ: Penicilin- Thuốc kháng sinh có thể gây thiếu máu (như Chloramphenicol)- Thuốc kháng sinh có thể gây mất sữa, cạn sữa như: Penicilin, Streptomycin- Thuốc kháng sinh có thể gây quái thai: Tetracyclin- Dùng kháng sinh kéo dài gây thiếu vitamin nhóm B, C. Làm giảm khả năng phòng vệ của cơ thể như Chloramphenicol.24Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y* Tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm chăn nuôi:Khi sử dụng kháng sinh để phòng, trị bệnh cho vật nuôi, một lượng thuốc sẽ còn tồn dư trong sản phẩm, người tiêu dùng ăn phải sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Một số loại thuốc có nguy cơ cao gây ra các bệnh: béo phì, tăng khả năng dị ứng, quái thai, ung thư đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT cấm sử dụng trong chăn nuôi như: Chloramphenicol, Furazonidon và các dẫn xuất của Nitrofuran.Để hạn chế tác hại do kháng sinh tồn dư trong thịt, phải ngừng sử dụng thuốc ít nhất 7 – 10 ngày trước khi giết mổ vật nuôi. 25Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y6. Cách phòng chống tai biến do kháng sinh gây ra * Xử lý choáng phản vệ:Hiện tượng choáng phản vệ có thể xảy ra sau khi tiêm hoặc cho vật nuôi uống kháng sinh hoặc vacxin. Triệu chứng: con vật bồn chồn, quay cuồng, khó thở, cánh mũi phập phồng. Toàn thân mệt mỏi, sốt hôn mê. Nổi mẩn ngứa, mề đay, ban đỏ, xuất huyết ở niêm mạc hoặc vùng da mỏng, ít lông. 26Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yCách xử lý theo trình tự sau:1- Để vật nuôi nằm yên nơi kín gió, đầu hơi thấp và nghiêng về một bên.2- Tiêm dưới da 0,2 – 0,3ml dung dịch Adrenalin 0,1% và chỗ tiêm kháng sinh hay vacxin. Sau đó tim mạch sẽ trở lại bình thường. Nếu sau 10 – 15 phút, không thấy biển chuyển lại tiêm tiếp Adrenalin 0,1% một liều như trên. 3- Nếu tình trạng con vật vẫn không thấy chuyển biến tốt, mệt mỏi, tim mạch yếu thì tiêm thật chậm vào tĩnh mạch dung dịch glucoza 5% với liều 150 – 200ml / 10 kg thể trọng. 27Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yCách xử lý theo trình tự sau:4. Có thể cho thở oxy (tẩm bông cho ngửi) hoặc cho uống thuốc an thần Seducen.5. Tiêm cho vật nuôi thuốc chống dị ứng Dimedron hoặc Promethazin với liều 2ml/ 10 – 20 kg thể trọng.Sau khi vật nuôi trở lại trạng thái bình thường vẫn cần theo dõi sức khỏe. Có thể cho thêm thuốc trợ sức và chăm sóc dinh dưỡng tốt để tăng cường sứcđề kháng 28Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y* Thử phản ứng :Muốn phòng tai biến kháng sinh cần phải thử phản ứng (Test) trước khi dùng. Có 2 cách thử là Test nhỏ giọt và Test lẩy da.29Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y- Test nhỏ giọt:Thử Test ở vùng da mỏng, thường là vùng da bụng. Sát trùng da bằng cồn 70o, nhỏ trên da một giọt nước muối 9‰. Cách đó 4cm nhỏ một giọt kháng sinh (10 000 UI/1ml). Sau 15 – 20 phút, nếu ở chỗ nhỏ giọt kháng sinh có nổi ban đỏ, sẩn ngứa, phù nề là dương tính (+), vật nuôi có phản ứng dị ứng nên không dùng kháng sinh này để điều trị cho con vật được.30Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yTest lẩy da: Cách tiến hành tương tự test nhỏ giọt. Chỉ khác là sau khi đã nhỏ nước muối và kháng sinh vào 2 điểm trên da, dùng kim vô trùng đặt chếch 45o vào mặt da nơi có các giọt dung dịch. ấn nhẹ đầu kim vào mặt da, sâu khoảng 1 – 1,5mm, không làm chảy máu mà chỉ tạo thành một chấm xuất huyết nhỏ. Sau 15 – 20 phút đọc kết quả như trên. Test lẩy da cho kết quả nhạy hơn test nhỏ giọt hàng trăm lần.31Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yMột số kháng sinh thường dùng trong thú y1. Penicilin Penicilin lμ kháng sinh đ−ợc chiết xuất từ nấm Penicillinum notatum do Fle’ming (người Anh) phát hiện ra đầu tiên năm 1928. Đến nay, Penicilin được chế thành nhiều loại với các tên khác nhau: Penicilin F, G, X, K, VThường dùng dưới dạng muối của Penicilin với Ca, K, Na.32Dược lí học thú y* Penicillin: gồm các penicillin tự nhiên và tổng hợp. - Các penicillin tự nhiên: nguồn gốc từ nấm penicilium, phổ kháng sinh hẹp, chỉ tác dụng với VK Gram (+). Như P V, P G- Các penicillin tổng hợp: hoạt phổ rộng, tác dụng với cả VK Gram (+) và Gram(-): amocyllin, oxacillin, ampicillinBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yMột số thuốc kháng sinh trong thú y33Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú ya. Tính chất Penicilin tinh khiết lμ một loại bột kết tinh màu trắng, dễ tan trong n−ớc nhưng không tan trong dầu. Bột Pemcilin bền vững ở nhiệt độ th−ờng, có thể bảo quản 3 năm trong điều kiện khô ráo. Dung dịch Penicilin ở nhiệt độ 100oC chỉ giữ đ−ợc trong 48 giờ. 34Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yb. Tác dụngPenicilin có tác dụng chủ yếu với các vi khuẩn gram (+) như: liên cầu, tụ cầu, phế cầu, các trực khuẩn than, uốn ván, hoại th− sinh hơi. Không có tác dụng với tụ cầu tiết men Penicilinnaza, tụ cầu trắng, các trực khuẩn đ−ờng ruột, lao vμ virut.Với liều cao Penicilin có hoạt tính với não cầu, xoắn khuẩn, haemophilus vμ một số actinomyces.35Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yc. Chỉ địnhPenicilin đ−ợc dùng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh truyền nhiễm gây ra do vi khuẩn gram (+). Ví dụ: - Bệnh nhiễm trùng do tụ cầu, liên cầu, nhiễm khuẩn phẫu thuật sản khoa, nhiễm khuẩn huyết, hoại th− ở vật nuôi.- Bệnh nhiệt thán, ung khí thán trâu bò, bệnh đóng dấu ở lợn, bệnh uốn ván ở gia súc.- Bệnh viêm phổi, viêm họng, phế quản, thanh quản, viêm mắt ở vật nuôi.- Viêm tuỷ x−ơng, viêm khớp, viêm thận, viêm bμng quang, đ−ờng tiết niệu, viêm vú, viêm đ−ờng sinh dục do nhiễm khuẩn vμ sau khi đẻ ở gia súc.36Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yd. Chống chỉ địnhVật nuôi có phản ứng mẫn cảm với Penicilin. Các vết thương ở não không được rửa bằng Penicilin vì sẽ gây co giật, có thể chết.e. Cách sử dụngPenicilin ít độc, liều chí tử LD50 đối với chuột bạch lμ 2.000.000 UI. Một đơn vị quốc tế (UI) bằng 0,59 - 0,6 μg tức là 1 mg Penicilin G = 1650 - 1670 UI.Penicilin có các dạng để tiêm, để uống, để bôi:37Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yPenicilin G: bị dịch vị phân huỷ mạnh (đến 80%) nên không uống mà thường chế ở dạng thuốc tiêm. Thuốc khó qua các mμng não, phổi, khớp... và khuếch tán rất ít trong các tổ chức x−ơng, xoang. Thường dùng để tiêm bắp, ít tiêm dưới da. Tiêm tĩnh mạch thuốc thải trừ nhanh, hiệu quả điều trị thấp. Penicilin thải trừ nhanh ( sau 3h qua đường niệu) nên thường tiêm 2 – 3 lần/ ngày. Chế cùng với một số phụ gia như dầu, sáp, cholesterol, polyvinyl, pyrolidone có thể kéo dài thời gian tác dụng từ 12 – 18 giờ. Liều tiêm: Tiêm tĩnh mạch, bắp thịt, d−ới da hay phúc mạc với liều chung: 5.000 - 10.000 UI/kg thể trọng/ngμy/ Liều tối đa cho gia súc non: 60.000 - 120.000 UI/ngμy. - Mỡ penicilin 1% dùng nhỏ mắt, bôi vết th−ơng ngoμi da.- Phun: điều trị bệnh đ−ờng hô hấp.38Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y* Penicilin V ( Oxaxilin, Vegacilin)Bền vững trong môi tr−ờng axit, không bị phân huỷ trong dịch vị, phát huy được tác dụng trong đ−ờng tiêu hoá nên dùng ở dạng uống. Rất an toμn cho gia súc sơ sinh. Mỗi viên nén chứa 200.000 UI Phenoximethyl Penicilin.Thường cho uống thuốc lúc đói ( trước bữa ăn 1 giờ hay sau bữa ăn 3 giờ). Liều dùng: 40 – 60mg/ kgP/ ngày, chia 2 – 3 lần.Liệu trình: dùng 5 – 7 ngày liên tục đến khi khỏi triệu chứng lâm sàng.39Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yf. Tai biến do PenicilinTrong thú y ít gặp dị ứng Penicilin. Loài mẫn cảm th−ờng là gia súc nhỏ như chó cảnh, thú cảnh.Triệu chứng: Thủy thũng mi mắt, nốt ban trên da, khó thở, rối loạn nhịp tim, mạch. Thể nặng con vật có thể chết rất nhanh.40Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y*Chú ý khi dùng Penicilin:Không dùng Penicilin quá một tuần. Nếu không có tác dụng phải thay thuốc khác, hoặc phối hợp với thuốc khác nh− Streptomycin hoặc Sulfamid để tăng hiệu lực. Không dùng cho gia súc đang nuôi con vì ảnh h−ởng đến việc tiết sữa. Khi có tai biến, phải ngừng ngay thuốc và can thiệp sớm. 41Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y42Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú y43Dược lí học thú yBài 2: một số thuốc thường dùng trong thú yMột tủ thuốc thú y44Dược lí học thú yBài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú yI. Vắc xin (vaccine)1. định nghĩa Vác xin là các chế phẩm sinh học do con người tạo ra, khi đưa vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể chống lại mầm bệnh tương ứng xâm nhập vào sau đó. Vác xin được chế bằng bản thân mầm bệnh hay sản phẩm của chúng (độc tố, prôtêin, vật chất di truyền: AND, ARN..). Vác xin gồm kháng nguyên (mầm bệnh, độc tố) là thành phần chủ yếu, hoá chất để giết mầm bệnh và chất bổ trợ (đối với các loại Vắc xin vô hoạt).45Dược lí học thú y- Gồm vác xin vô hoạt không có chất bổ trợ, vác xin vô hoạt keo phèn, vác xin bổ trợ nhũ dầu (nhũ hoá). Rất an toàn, ổn định, dễ sử dụng; nhưng hiệu lực thường kém, miễn dịch ngắn. Bài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú y2. Phân loại Có hai loại vắc xin chính: a, Vác xin cổ điển: * Vác xin vô hoạt- Mầm bệnh giết chết bằng các phương pháp: vật lý, hoá học...Một số vác xin trong thú y46Dược lí học thú y- Gồm vác xin vô hoạt không có chất bổ trợ, vác xin vô hoạt keo phèn, vác xin bổ trợ nhũ dầu (nhũ hoá). Rất an toàn, ổn định, dễ sử dụng; nhưng hiệu lực thường kém, miễn dịch ngắn. Bài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú y2. Phân loại Có hai loại vắc xin chính: a, Vác xin cổ điển: * Vác xin vô hoạt- Mầm bệnh giết chết bằng các phương pháp: vật lý, hoá học...Một số vác xin vô hoạt trong thú y47Dược lí học thú y* Vắc xin nhược độc- Mầm bệnh được gảm độc bằng các yếu tố: vật lý, hoá học, sinh học...- Gồm có nhược độc dạng tươi và dạng đông khô. Miễn dịch mạnh, ổn định, thời gian miễn dịch dài. Nhưng có thể gây ra phản ứng phản vệ đòi hỏi phải cẩn thận trong bảo quản, sử dụng.Bài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú yMột số vác xin nhược độc trong thú y48Dược lí học thú yBài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú yb, Vắc xin thế hệ mới (vắc xin tái tổ hợp gen):* Vắc xin phân tử.Các prôtêin đặc thù của mầm bệnh được tinh khiết và xản xuất vắc xin phòng bệnh VD: KN bề mặt của vi rút Viêm gan B (HBsAg)...* Vắc xin tái tổ hợp vector truyền.Vector truyền: 1 loại vi rút hoặc vi khuẩn nào đó đã cắt bỏ gen gây bệnh, (vi rút đậu, vi khuẩn E. coli). Gen tái tổ hợp: gồm 1 gen ngoại lai của mầm bệnh cần phòng và 1 promoter phụ trợ.* Vắc xin ADNKhi đưa AND tái tổ hợp mang gen KN của 1 mầm bệnh nào đó vào cơ thể thể cơ thể lại sản sinh ra KT kháng lại prôtêin kháng nguyên do gen trên quy định tổ hợp nên.49Dược lí học thú yBài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú yb, Vắc xin thế hệ mới (vắc xin tái tổ hợp gen):* Vắc xin phân tử.Các prôtêin đặc của mầm bệnh được tinh khiết và xản xuất vắc xin phòng bệnh VD: KN bề mặt của vi rút Viêm gan B (HBsAg)...* Vắc xin tái tổ hợp vector truyền.Vector truyền: 1 loại vi rút hoặc vi khuẩn nào đó đã cắn bỏ gen gây bệnh, (vi rút đậu, vi rút adeno). Gen tái tổ hợp: gồm 1 gen ngoại lai của mầm bệnh cần phòng và 1 promoter phụ trợ.* Vắc xin ADNKhi đưa AND tái tổ hợp mang gen KN của 1 mầm bệnh nào đó vào cơ thể thể cơ thể lại sản sinh ra KT kháng lại prôtêin kháng nguyên do gen trên quy định tổ hợp nên.50Dược lí học thú yBài 3: VắC XIN và kháng huyết thanh thú y3. Một số đặc điểm của vắc xin Vắc xin phòng bệnh nào thì chỉ phòng đựơc loại bệnh đó.- Sau khi sử dụng Vắc xin, động vật có miễn dịch sau 2 - 3 tuần. Trong thời gian đó, động vật chưa có miễn dịch đầy đủ, vẫn có thể mắc bệnh và phát bệnh. - Vắc xin thường dùng để phòng bệnh cho động vật khoẻ, chưa mắc bệnh. Ngoại lệ có thể dùng Vắc xin khi độ

File đính kèm:

  • pptDUOC_LY_THU_Y.ppt