Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

I/ÔN TẬP:

?1. Khi thực hiện điều tra thống kê, ta cần xác định các yếu tố nào ?

 Ta cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu (số́ liệu thống kê).

Đơn vị điều tra: là một đối tượng điều tra.

Dấu hiệu điều tra: là nội dung cần điều tra của đơn vị điều tra.

Số́ liệu thống kê: là các số́ liệu được thu thập khi điều tra.

?2: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu năm1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thống kê là khoa học nghiên cứu các phương pháp thu thập, phân tích và xử lí các số liệu nhằm phát hiện các quy luật thống kê trong tự nhiên và xã hội. Để phân tích, xử lí các số liệu thống kê thường căn cứ vào bảng phân bố tần số và tần suất.Bản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk1Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânCHƯƠNG V:Tiết 46Giáo viên: Nguyễn Thị NgânTrường: THPT Lý Tự Trọng_Krông Năng_Đắk LắkTHỐNG KÊBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk2Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân35454535353535404040303535452530403030304525354040453525253030I/ÔN TẬP:?1. Khi thực hiện điều tra thống kê, ta cần xác định các yếu tố nào ? Ta cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu (số́ liệu thống kê).Đơn vị điều tra: là một đối tượng điều tra.Dấu hiệu điều tra: là nội dung cần điều tra của đơn vị điều tra.Số́ liệu thống kê: là các số́ liệu được thu thập khi điều tra.?2: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu năm1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk3Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân Đơn vị điều tra ? Dấu hiệu điều tra? Số liệu thống kê ?35454535353535404040303535452530403030304525354040453525253030  1 tỉnh  Năng suất lúa hè thu năm 1998  Các số liệu trong bảng Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh (tạ/ha)2Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk4Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân Có bao nhiêu số liệu (giá trị của dấu hiệu) khác nhau? Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần?35454535353535404040303535452530403030304525354040453525253030Xi2530354045niCó 5 giá trị khác nhau: Xi Với i=1,2,3,4,5Hãy quan sát bảng số liệu:4354545353535354040403035354525304030303045253540404535252530307354545353535354040403035354525304030303045253540404535252530309354545353535354040403035354525304030303045253540404535252530306354545353535354040403035354525304030303045253540404535252530305Giá trị X1=25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1=4 là tần số của giá trị X135454535353535404040303535452530403030304525354040453525253030II.B¶ng ph©n bè tÇn sè - tÇn suÊtBài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk5Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânVí dụ 1:Khi điều tra năng suất (tạ /ha) trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau:10 thửa ruộng cùng có năng suất 3020 thửa ruộng cùng có năng suất 3230 thửa ruộng cùng có năng suất 3415 thửa ruộng cùng có năng suất 3610 thửa ruộng cùng có năng suất 3810 thửa ruộng cùng có năng suất 405 thửa ruộng cùng có năng suất 4220 thửa ruộng cùng có năng suất 44Theo mẫu số liệu trên có mấy giá trị của năng suất ?Có 8 giá trị của năng suất là : 30;32;34;36;38;40;42;44. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.1*) Tần số:Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk6Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânVí dụ 1:Khi điều tra năng suất trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau:Có 8 giá trị của năng suất là : 30;32;34;36;38;40;42;44.10 thửa ruộng cùng có năng suất 3020 thửa ruộng cùng có năng suất 3230 thửa ruộng cùng có năng suất 3415 thửa ruộng cùng có năng suất 3610 thửa ruộng cùng có năng suất 3810 thửa ruộng cùng có năng suất 405 thửa ruộng cùng có năng suất 4220 thửa ruộng cùng có năng suất 44 Khi điều tra năng suất (tạ/ha) trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau:10Ta có bảng sau :?Giá trị (x)Tần số (n)3032343638404244???????1020301510520N =?120 Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk7Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân10 thửa ruộng cùng có năng suất 3020 thửa ruộng cùng có năng suất 3230 thửa ruộng cùng có năng suất 3415 thửa ruộng cùng có năng suất 3610 thửa ruộng cùng có năng suất 3810 thửa ruộng cùng có năng suất 405 thửa ruộng cùng có năng suất 4220 thửa ruộng cùng có năng suất 44 Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.Ta có:3032343638404244101020301510520120Giá trị (x)Tần số (n)N = Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và tổng tất cả các tần số N.Nfi =ni Tần suất (%)?????????Tỉ số:Nfi =ni Từ bảng phân bố tần số hãy tính tỉ số: ?Nfi =ni Bảng phân bố Tần số-tần suất16,7%4,2%8,3%8,3%12,5%25,0%16,7%8,3%Tần suất % Bảng phân bố Tần số Bảng phân bố Tần suấtBài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk8Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân160161161162162162163163163164164164164165165165165165166166166166167167168168168168169169170171171172172174Ví dụ 2:Đo chiều cao của 36 học sinh được bảng sau :LớpTần sốN = 36 160 ; 163) 163 ; 166) 166 ; 169) 169 ; 172) 172 ; 174 ?6?12?10?5?3NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!!LÀM SAO ĐÂY??? CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ) S4: Từ 160cm đến dưới 163 cm S3 Từ 163cm đến dưới 166cm S2: Từ 166cm đến dưới 169cm S1: Từ 169cm đến dưới 172cm S0: từ 172 cm đến174 cmTHÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾVẬY TA SẼ CHIA THÀNH 5 LỚP !!! CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ) S4: Từ 160cm đến dưới 163 cm S3 Từ 163cm đến dưới 166cm S2: Từ 166cm đến dưới 169cm S1: Từ 169cm đến dưới 172cm S0: từ 172 cm đến174 cmIII. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp :Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk9Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânTừ đó ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau:LớpTần suất(%)N = 36Tần sốLớp chiều cao(cm) 160 ; 163 ) 163 ; 166 ) 166 ; 169 ) 169 ; 172 ) 172 ; 174 6121053Từ bảng phân bố tần số ghép bên hãy tính các giá trị của tần suất tương ứng??????16,6733,3327,7813,898,33 Bảng phân bố Tần số-tần suấtGhép lớp Bảng phân bố Tần số ghép lớp100cyTsBài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTLưu ý: Trong bảng trên nếu: Bỏ cột tần số thì ta được bảng tần suất ghép lớp; Bỏ cột tần suất thì ta được bảng tần số ghép lớp;Bản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk10Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânLớp chiều cao (cm)Tần sốTần suất %[160; 163)616,67[163; 166) 1233,33[166;169)1027,78[169; 172)513,89[172; 174] 38,33N = 36100???Dựa vào bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp, hãy nhận xét về chiều cao của 36 học sinh?Ta thấy: Chiều cao từ 172 cm đến 174 cm chiếm tỉ lệ thấp nhất là 8,33% Chiều cao từ 163 cm đến 166 cm chiếm tỉ lệ cao nhất là 33,33% Chiều cao đại đa số từ 163 cm đến 169 cm chiếm tỉ lệ 61,11%Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau:Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTLưu ý:Khi dựa vào bảng phân bố tần số - tần suất (ghép lớp) để nhận xét, ta cần quan tâm đến: Các giá trị chiếm tỉ lệ thấp nhất; Các giá trị chiếm tỉ lệ cao nhất; Các giá trị chiếm tỉ lệ đại đa số;Bản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk11Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânHoạt động nhóm:Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau:Tiền lãi ( nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 7351 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất lớp ghép với các lớp như sau:[29,5;40,5), [40,5; 51,5), [51,5;62,5),[62,5;73,5),[73,5;84,5),[84,5;95,5]Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk12Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânLớpTần sốTần suất% 29,5 ; 40,5 ) 40,5 ; 51,5 ) 51,5 ; 62,5 ) 62,5 ; 73,5 ) 73,5 ; 84,5 ) 84,5 ; 95,5] 1016,6723,332016,6713,33??????Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT357654??????N = 30100??Bản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk13Người biên soạn: Nguyễn Thị NgânCủng cè1. TÇn sè lµ g× ?2. TÇn suÊt lµ g× ?4. Thế nào là b¶ng ph©n bè tÇn sè tÇn suÊt ghÐp líp ?Sè lÇn xÊt hiÖn cña mçi gi¸ trÞ trong sè liÖu ®­îc gäi lµ tÇn sè cña gi¸ trÞ ®ã.TÇn suÊt fi cña gi¸ trÞ xi lµ tØ sè gi÷a tÇn sè ni vµ tổng tất cả các tần số N, fi = ni/N3. Thế nào là b¶ng ph©n bè tÇn sè-tÇn suÊt ?C¸c sè liÖu thèng kª cã g¾n víi tÇn sè, tÇn suÊt vµ ®­îc cho thµnh b¶ng gồm 3 cột hoặc hàng (giá trị, tần số, tần suất). B¶ng nµy ®­îc gäi lµ b¶ng phân bố tần sè – tÇn suÊt. Nếu bỏ cột tần suất thì được bảng phân bố tần số, nếu bỏ cột tần số thì được bảng phân bố tần suấtC¸c sè liÖu thèng kª ®­îc chia theo líp, cã g¾n víi tÇn sè, tÇn suÊt vµ ®­îc cho thµnh b¶ng gồm 3 cột hoặc hàng (lớp giá trị, tần số, tần suất). . B¶ng nµy ®­îc gäi lµ b¶ng tÇn sè–tÇn suÊt ghÐp líp. Nếu bỏ cột tần suất thì được bảng phân bố tần số ghép lớp, nếu bỏ cột tần số thì được bảng phân bố tần suất ghép lớpKhi nhận xét cần chú ý đến các giá trị ( lớp giá trị) có tỉ lệ phần trăm thấp nhất, cao nhất, và đại đa số.Bản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk14Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngâncác em về nhà làm hết các bài tập Bản quyền thuộc về Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk15Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân

File đính kèm:

  • pptTiet_46bang_phan_bo_tan_so_tan_suat.ppt