Tiết 62 Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

- Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường thẳng NB gọi là một vĩ tuyến.

- Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất chia bề mặt trái đất ra hai nửa bằng nhau: bán cầu Bắc và bán cầu Nam

- Mỗi đường tròn có đường kính NB gọi là một vòng kinh tuyến. Mỗi nửa vòng kinh tuyến nối hai mút N, B gọi là một kinh tuyến.

- Theo quy ước quốc tế, người ta chọn kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich - nước Anh làm kinh tuyến gốc.

ppt12 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Tiết 62 Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Nguyễn thị nhung Điền vào chỗ trống trong bảng sau Tiết 62 Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 1) Hình cầu - Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh trục là đường kính AB ta thu được hình cầu - Tâm O là tâm hình cầu. AB là đường kính hình cầu, R là bán kính hình cầu. Hãy lấy ví dụ về hình cầu trong thực tế ? 2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì ta thu được mặt cắt là hình gì ? Thực hiện ?1 SGK T 121 1) Hình cầu B O K R r Tiết 62 Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Cắt hỡnh trụ hoặc một hỡnh cầu bởi mặt phẳng vuụng gúc với trục ta được hỡnh gỡ? Hóy điền vào bảng (Chỉ với cỏc từ “có” hoặc “khụng”) Mặt cắt Cú Khụng Khụng Khụng Cú Cú ?1 Hỡnh R r Qua bài toán trên rút ra nhận xét gì về mặt cắt của hình cầu, mặt cầu? 1. Hình cầu 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng Tiết 62 Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 2) Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng Mặt cắt không đi qua tâm của mặt cầu là 1 đường tròn bán kính r bé hơn R 1) Hình cầu Nhận xét: Mặt cắt đi qua tâm của mặt cầu là 1 đường tròn bán kính R Tiết 62 Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu . O R r Mặt cắt của một hình cầu là một hình tròn. Mặt cắt của một mặt cầu là một đường tròn Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường thẳng NB gọi là một vĩ tuyến. Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất chia bề mặt trái đất ra hai nửa bằng nhau: bán cầu Bắc và bán cầu Nam Mỗi đường tròn có đường kính NB gọi là một vòng kinh tuyến. Mỗi nửa vòng kinh tuyến nối hai mút N, B gọi là một kinh tuyến. Theo quy ước quốc tế, người ta chọn kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich - nước Anh làm kinh tuyến gốc. Xích đạo được lấy làm vĩ tuyến gốc Mặt phẳng qua kinh tuyến gốc chia trái đất thành hai nửa bằng nhau: bán cầu Đông và bán cầu Tây Số đo góc G’OP’ gọi là kinh độ của P, số đo góc G’OG gọi là vĩ độ của P Tuỳ theo vị trí của P ở phái đông hay phía tây đối với kinh tuyến gốc, ở phía bắc hay phía nam đối với xích đạo mà ta cần chỉ rõ thêm: Kinh độ đông hay kinh độ tây, vĩ độ bắc hay vĩ độ nam Ví dụ: Tọa độ địa lí của Hà Nội là 1050 48’ kinh độ Đông 200 01’ vĩ độ Bắc G P G’ O P’ N B bán cầu Tây bán cầu Đông 2) Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng 1) Hình cầu 3) Diện tích mặt cầu Ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm. (R là bỏn kớnh, d là đường kớnh của mặt cầu) Giải : Vớ dụ 2: Diện tớch một mặt cầu là 36. Tớnh đường kớnh của một mặt cầu thứ hai cú diện tớch gấp ba lần diện tớch mặt cầu này. Tiết 62 Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 42cm Diện tích mặt cầu thứ hai là 36.3=108 ( ) Giải : 2) Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng 1) Hình cầu 3) Diện tích mặt cầu Vớ dụ 2: Diện tớch một mặt cầu là 36 . Tớnh đường kớnh của một mặt cầu thứ hai cú diện tớch gấp ba lần diện tớch mặt cầu này. * Ví dụ 1 : Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm. Giải : R r Tiết 62 Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 1,13 mm2 484,37 dm2 1,01 m2 125600 km2 31400 dam2 452,16 hm2 Bài tập 34/SGK: YấU CẦU VỀ NHÀ:  * Nắm vững các khái niệm, công thức về hình cầu. * Làm bài tập : 33,35,36,37 (sgk), 30,32(sbt) 

File đính kèm:

  • pptHinh Cau toan 9.ppt
Bài giảng liên quan