Bài 44 Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển

- Sinh quyển dày 20km gồm: lớp đất dày khoảng vài chục mét trong địa quyển , lớp không khí cao 6-7 km trong khí quyển , và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11km trong thủy quyển

 

ppt33 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 44 Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Liệt kê các chuổi thức ăn có thể có trong sơ đồ dưới đây? Cỏ ->Dế ->Chuột-> Rắn -> Đại Bàng. Tảo lục đơn bào ->Tôm -> Cá trích -> Cá thu ->Cá mập Hãy biểu diễn hình tháp sinh thái dưới đây dưới dạng hình tháp năng lượng ? BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Tiết:47 I.TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA 2.Chu trình sinh-địa-hóa là gì? Là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên theo con đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trỡ lại môi trường. 1. Con đường tổng quát trao đổi vật chất trong tự nhiên? Trao đổi vật chất trong nội bộ quần xã:. Chu trình sinh địa hóa trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên 3.Vai trò của chu trình sinh- địa-hóa? Vai trò quan trọng đối với sinh vật. Chu trình chuyển hóa các nguyên tố cần thiết cho cơ thể sống. Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ CHU TRÌNH TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG TỰ NHIÊN 1.Chu trình sinh-địa-hoá của cacbon II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA Cacbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật,là thành phần cấu tạo chất sống . a. VAI TRÒ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CAC BON VỚI SINH VẬT? b.Con đường luân chuyển cúa cacbon? c.Nếu chu trình sinh địa hóa các bon trong hệ sinh thái bị mất cân bằng thì hậu quả gì sẽ xãy ra? Nguyên nhân của sự mất cân bằng về chu trình sinh địa hóa cacbon? Nguyên nhân:do hoạt động của sinh vật,sản xuất nông,công nghiệp,giao thông vận tải,núi lửa… Hậu quả: gây nên thiên tai (hạn ,lũ lụt) trên trái đất. 2.Chu trình sinh- địa -hóa của nitơ II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA a. VAI TRÒ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA NITƠ VỚI SINH VẬT ? b.Con đường luân chuyển cúa NI TƠ? c.Nếu chu trình sinh địa hóa NI TƠ trong hệ sinh thái bị mất cân bằng thì hậu quả gì sẽ xãy ra? Nguyên nhân của sự mất cân bằng về chu trình sinh địa hóa cacbon? Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất? Trồng cây họ đậu cải tạo đất, Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa làm tăng lượng đạm, Cung cấp cho đất chế phẩm sinh học có chứa vsv cố định đạm. II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA 3.Chu trình sinh-địa-hóa của nước. a. VAI TRÒ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA NƯỚC VỚI SINH VẬT ? b.Con đường luân chuyển cúa nước? III. SINH QUYỂN: Sinh quyển là gì nhỉ? Giới hạn sự sống trong sinh quyển? Có những Khu sinh học nào? III. SINH QUYỂN: 1.Giới hạn sinh quyển: - Sinh quyển dày 20km gồm: lớp đất dày khoảng vài chục mét trong địa quyển , lớp không khí cao 6-7 km trong khí quyển , và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11km trong thủy quyển 2. Các khu sinh học trong sinh quyển: - Các khu sinh học trên cạn: rừng, thảo nguyên, hoang mạc,sa mạc,savan. Đồng rêu … - Các khu sinh học nước ngọt: sông ,suối ao hồ, đầm lầy… - Các khu sinh học biển: sinh vật nổi ,động vật tự bơi,động vật đáy, vùng ven bờ, vùng khơi, Rừng mưa nhiệt đới Sa mạc Thảo nguyên Taiga Khu sinh hoc biển Nước ngọt Tundra Đông rêu Đới lạnh(Tundra) Rừng lá kim (Taiga) Hoang mac – sa mạc Thảo nguyên Rừng mưa nhiệt đới Khu sinh học biển Hồ nước ngọt Vậy để bảo vệ các khu sinh học trong sinh quyển chúng ta phải làm gì? Cần bảo vệ sinh quyển không? Tại sao lại bảo vệ sinh quyển? Bảo vệ môi trường sống, tài nguyên sinh vật. Chống ô nhiễm Phát triễn bền vững, trồng rừng, Bảo vệ ,Phục hồi các sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng Khai thác, đánh bắt tài nguyên hợp lí, khoa học … Hoàn thành sơ đồ sau , rồi rút ra kết luận chung về con đường chuyển hóa vật chất trong tự nhiên? Sinh quyển là gì? Em hãy thử đề xuất các biện pháp để bảo vệ sinh quyển chúng ta? Bảo vệ tài nguyên sinh học ở dưới nước : khai thác sử dụng tài nguyên thủy sản hợp lí khoa học, xây dựng các khu bảo vệ ,chống ônhiễm cá vùng nước , …. Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật biểncần phải: khai thác đúng mức ,đúng kĩ thuật, bảo vệ các loaì quý hiếm….. Bảo vệ tài nguyên sinh học ở trên cạn :Rừng có vai trò rất to lớn để bảo vệ đất ,khí hậu…qua đó ảnh hưởng tới đời sống con người nên cần: Trồng rừng chống xói mòn và lũ lụt, tăng độ phì đất , tăng sự đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu trái đất. 

File đính kèm:

  • pptBAI CHU TRINH SINH DIA HOA.ppt