Bài 7: Hình chóp điều và hình chóp cụt điều

Hình chóp có:

 

 - Đáy là đa giác đều.

 -Các mặt bên là các tam giác cân.

 

 Hình chóp là hình chóp đều.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài 7: Hình chóp điều và hình chóp cụt điều, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Quan sát hình và cho biết đó là hình gì? Để biết bạn nao đúng thì chúng ta đi vào bài mới ngày hôm nay. B – HÌNH CHÓP ĐỀU Bài 7: HÌNH CHÓP ĐIỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐIỀU I.Hình chóp. II.Hình chóp đều. III.Hình chóp cụt đều. Ngày: Tiết : I.Hình chóp. Hình chóp S. ABCD có: (cách gọi tên hình chóp) Mặt đáy ABCD Các mặt bên: SAD, SAB,SBC, SCD. Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD. ĐỈNH :S Mặt đáy Mặt bên Chiều cao A B C D S H Cạnh bên Đỉnh Em nào có thể cho biết hình nào dưới đây là hình chóp? b c a II.Hình chóp đều. Hình chóp S. ABCD có: -Đáy ABCD là hình vuông . -Các mặt bên SAD, SAB, SBC, SCD là các tam giác cân. Hình chóp S. ABCD là hình chóp đều. A B C D S H I { THỰC HÀNH Gấp hình để có những hình chóp đều: Hình chóp có: - Đáy là đa giác đều. -Các mặt bên là các tam giác cân. Hình chóp là hình chóp đều. { Vậy hình chóp như thế nào thì gọi là hình chóp đều? Chiều cao của kim tự tháp Kê ốp Ở Ai Cập cao 138 m Liên hệ thực tế CÁCH VẼ 1) Mặt đáy : là hình vuông phối cảnh ta vẽ là hình bình hành (là tam giác đều ta vẽ thành tam giác thường). 2) Vẽ hai đường chéo: lấy giao điểm và dựng đường cao của hình chóp. 3) Trên đường cao lấy đỉnh S: nối từ S xuống các đỉnh của mặt đáy. A B C D H S III. Hình chóp cụt đều. Nhân xét :mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân. P A B C D H S Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với mặt đáy. Phần nằm giữa mặt phẳng và mặt đáy gọi là hính chóp cụt đều . E F K L Kiến thức cần nhớ: Các khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. Cách gọi tên hình chóp. Cách vẽ hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. Bài tập: Bài 36 trang 118(SGK) tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân 3 4 6 5 6 8 12 4 6 7 Bài tập: Bài 37 trang 118 (SGK) Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau đây. a) Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy. b) Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với hai giao điểm của đáy. S S Bài tập về nhà. Luyện vẽ hình chóp, hình chóp đều. Làm bài tập 38,39 (SGK trang 119); 56,57 (SBT trang 122). Xem trước bài: “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”. Chuẩn bị: bìa cứng và kéo. Bài học chúng ta kết thúc tại đây. 

File đính kèm:

  • pptHINH CHOP DIEU VA HINH CHOP CUT DIEUppt.ppt