Bài giảng Bài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại (tiếp)

 III. Cấu tạo của đơn chất kim loại

 1. Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể gồm các ion dương kim loại dao động liên tục ở các nút mạng và các e tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương.

 2. Có 3 kiểu mạng tinh thể: mạng lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện và mạng lăng trụ lục giác đều.

IV. Liên kết kim loại:

 Kim loại chỉ tồn tại ở dạng nguyên tử riêng biệt khi ở thể hơi. Ở thể lỏng hoặc rắn xuất hiện liên kết kim loại: do kim loại hiện diện dưới dạng ion dương được bao quanh các e tự do vốn là các e hóa trị của nguyên tử kim loại.

Định nghĩa: Liên kết kim loại là liên kết do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 12A2Phần hai: HOÁ HỌC VÔ CƠChương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIBài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loạiI.Vị trí trong HTTH: Kim loại tập trung ở các vị trí sau của HTTH: - Phân nhóm IA, IIA - Một phần nhóm IIIA  VIA - Các phân nhóm IB  VIIIB - Họ Lantan và họ Actini (xếp riêng ở phía dưới HTTH)II. Cấu tạo nguyên tử kim loại:- Số e ở lớp ngoài cùng của kim loại ít: 1, 2 hoặc 3e.- Bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn các nguyên tử phi kim cùng chu kỳBài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loạiIII. Cấu tạo của đơn chất kim loại1. Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể gồm các ion dương kim loại dao động liên tục ở các nút mạng và các e tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương.2. Có 3 kiểu mạng tinh thể: mạng lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện và mạng lăng trụ lục giác đều. II. Cấu tạo nguyên tử kim loại- Số e ở lớp ngoài cùng của kim loại ít: 1, 2 hoặc 3e.- Bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn các nguyên tử phi kim cùng chu kỳBài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại III. Cấu tạo của đơn chất kim loại 1. Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể gồm các ion dương kim loại dao động liên tục ở các nút mạng và các e tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương. 2. Có 3 kiểu mạng tinh thể: mạng lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện và mạng lăng trụ lục giác đều.IV. Liên kết kim loại: Kim loại chỉ tồn tại ở dạng nguyên tử riêng biệt khi ở thể hơi. Ở thể lỏng hoặc rắn xuất hiện liên kết kim loại: do kim loại hiện diện dưới dạng ion dương được bao quanh các e tự do vốn là các e hóa trị của nguyên tử kim loại.Định nghĩa: Liên kết kim loại là liên kết do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.Bài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loạiIV. Liên kết kim loại:Định nghĩa: Liên kết kim loại là liên kết do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.* So sánh:GiốngLiên kết CHTCó các e dùng chung giữa các nguyên tử (các e hóa trị)Liên kết ionĐều do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âmKhác- Liên kết CHT : dùng chung từng cặp e- Liên kết kim loại: tất cả các e tự do trong kim loại tham gia.- Liên kết ion: là lực hút tĩnh điện giữõa ion dương và ion âm- Liên kết kim loại: là lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại và các e tự doBài 1. Vị trí kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại CỦNG CỐ:* Cho biết 1 nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng, có thể kết luận nguyên tử đó là kim loại không? Tại sao?* Thế nào là liên kết kim loại? So sánh đặc điểm của liên kết kim loại và liên kết ion, cộng hoá trị. * Ở thể khí (hơi) trong kim loại có xuất hiện liên kết kim loại không?BÀI TẬP VỀ NHÀ:1. Bài tập 1,2,3 SGKHH12/842. Chuẩn bị bài: “TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI” BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠITính chất hóa học chung của kim loại: là tính khử M – ne = Mn+Nguyên nhân: do Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KIM LOẠI:- Có bán kính nguyên tử tương đối lớn (so với phi kim cùng chu kì)- Số e hóa trị ít (từ 1  3e)- Năng lượng ion hóa thấp Kim loại có khuynh hướng nhường electron để chuyển thành ion dương, thể hiện tính khử (dễ bị oxi hóa). BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠITính chất hóa học chung của kim loại: là tính khử M – ne = Mn+1.Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với O2Tất cả các kim loại đều tác dụng với O2 trừ Ag, Pt, Au KIM LOẠI + O2  Oxit bazơ 6Fe	+	4O2 	=	2Fe3O4 4 Na	+	O2	=	2 Na2O b. Tác dụng với Cl2: Hầu hết KIM LOẠI đều tác dụng với clo KIM LOẠI + Cl2  muối clorua 	 2Na + Cl2 = 2NaCl 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3t0t0BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI2.Tác dụng với axit:a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: (trừ Cu, Hg, Ag,)  H2M + nH+ = Mn+ + n/2H2 VD: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + 2H+  Fe2+ + H2Tính chất hóa học chung của kim loại: là tính khử M – ne = Mn+1.Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với O2 KIM LOẠI + O2  Oxit bazơ b. Tác dụng với Cl2: KIM LOẠI + Cl2  muối clorua 	BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI2.Tác dụng với axit:a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: (trừ Cu, Hg, Ag,)  H2M + nH+ = Mn+ + n/2H2Fe + 2H+  Fe2+ + H2b) Với HNO3, H2SO4 đậm đặc: Cu + 4HNO3 đ, nóng  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 đ, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Kim loại (trừ Au, Pt) khử được N+5 và S+6 (trong axit) xuống số oxi hóa thấp hơn, kim loại bị oxi hóa tới số oxi hóa cao nhất; và không giải phóng khí H2 Kim loại + HNO3 muối nitrat+ NO2 (NO, NH3,) + H2O Kim loại + H2SO4 đ muối sunfat + SO2 (S, H2S) + H2OChú ý: Al, Fe thụ động trong dd H2SO4 và HNO3 đặc nguộiTính chất hóa học chung của kim loại: là tính khử M – ne = Mn+BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI3. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại có tính khử mạnh (trừ các kim loại K, Na, Ca, Ba) khử được ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do Cu + AgNO3 	= 	Cu(NO3)2 + Ag	Cu + Ag+	 = 	 Cu2+ 	 + Ag	Ag+ (chất oxi hóa) 	: Ag+  Ag	Cu (chất khử) 	: Cu  Cu2+ (KHỬ CHO, O NHẬN) BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI4. Tác dụng với nước: Các kim loại Li, K, Na, Ca, Ba có thể tác dụng với nước VD: 2K + H2O = 2KOH + H2Chú ý: các kim loại Be, Zn, Cr, Al, có thể tác dụng với dd kiềm Ví dụ: Al + 3H2O = Al(OH)3 + 3/2H2 Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O  Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2H2 natri aluminat 

File đính kèm:

  • pptHoa_vo_co.ppt
Bài giảng liên quan