Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiết 1)

Trạng thái: rắn (đường, lưu huỳnh, ), lỏng (nước, ancol ), khí (cacbonic, hiđro, nitơ ).

Tính tan: Các chất có cực như etanol, đường tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Phần lớn các chất không cực (lưu huỳnh, iot ) tan trong dung môi không cực (benzen, cacbon tetraclorua ).

Tính dẫn điện: nói chung các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔGiáo viên: Hoàng Thị HuyềnLớp: 10BCâu 1: Liên kết ion được hình thành như thế nào? Nêu điều kiện hình thành, bản chất của liên kết ion?Câu 2: Nêu sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl?KIÓM TRA BµI CòCâu 2: Sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl:KIÓM TRA BµI CòCâu 1: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Điều kiện: Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Bản chất: Sự cho - nhận electronNa  Na+ +1eCl + 1e  Cl-Na+ + Cl-  NaClLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊBài 13.SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành phân tử hiđro (H2)1+1+H – HCT electronCT cấu tạoH. + .H  H : HH : HCH e 1H: 1s1 Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành phân tử hiđro (H2)b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)CH e 7N: 1s22s22p3 N ≡ N NNNNNN+NNCT electronCT cấu tạo Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấtHợp chấtCT electronCT cấu tạo H2 N2N ≡ N NNH – HH : HLiên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.Liên kết cộng hóa trị không cực (H2, N2): các cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.Liên kết đơn (-); liên kết đôi (=), liên kết ba (≡): là liên kết hình thành bởi một, hai, ba cặp e chung. Khái niệm liên kết cộng hóa trị? Thế nào là liên kết cộng hóa trị không cực? Thế nào là liên kết đơn (-); liên kết đôi (=), liên kết ba (≡)?H+ClH ClH - Cl- Độ âm điện Cl (3,16) > H (2,2) nên cặp electron chung lệch về phía Cl, liên kết này bị phân cực.- Liên kết cộng hoá trị có cực (hay liên kết cộng hoá trị phân cực):cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.HCl Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)CT electronCT cấu tạo Nhận xét: Liên kết O = C phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực triệt tiêu nhau nên phân tử CO2 không bị phân cực.+2 OO = C =OCCOO Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)CT electronCT cấu tạoCOO Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ3. Tính chất các chất có liên kết cộng hóa trịTrạng thái: rắn (đường, lưu huỳnh,), lỏng (nước, ancol), khí (cacbonic, hiđro, nitơ).Tính tan: Các chất có cực như etanol, đường tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Phần lớn các chất không cực (lưu huỳnh, iot) tan trong dung môi không cực (benzen, cacbon tetraclorua).Tính dẫn điện: nói chung các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊII. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion Trong phân tử: nếu cặp electron chung ở giữa hai nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hoá trị không cực. lệch về một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) thì đó là liên kết cộng hoá trị có cực. chuyển hẳn về một nguyên tử, ta có liên kết ion. Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊII. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa họcHiệu độ âm điệnLoại liên kếtLKCHT không cựcLKCHT có cựcLiên kết ionbµi tËp cñng cèBài 1. sgk/Trang 64Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kếtgiữa các phi kim với nhau.trong đó cặp e chung bị lệch về phía một nguyên tử. được hình thành do sự dùng chung e của hai nguyên tử khác nhau. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.Bài 2. Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố xác định loại liên kết trong các chất: H2, HCl, AlCl3, CaS, NaCl? Bài 3. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Cl2, CH4, NH3?bµi tËp cñng cèBài 2. Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố xác định loại liên kết trong các chất: H2, HCl, AlCl3, CaS, NaCl? Hợp chấtH2H2SHClCaSNaClLoại lk00,380,961,582,23CHT không cựcCHT không cựcCHT có cựcLK ionLK ionbµi tËp cñng cèBài 3. Viết công thức electron và công thức cấu to của các phân tử sau: Cl2, CH4, NH3?Hợp chấtCông thức eCT cấu tạoCl2CH4NH3 Cl Cl N HHHH - N--HH C HHHHH - C--HH-HCl-ClCH¢N THµNH C¶M ¥N QUý THÇY C¤ Vµ C¸C EM!

File đính kèm:

  • pptBai_13_Lien_ket_cong_hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan