Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (tiết 6)

 Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước

Ví dụ: HCl, ancol

 Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua .

 Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Bài 13I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trịII. Độ âm điện và liên kết hoá họcSỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấtaSự hình thành phân tử Hidro ( H2) Cấu hình electron: H ( Z=1):1s1H+HH H Sự hình thành phân tử Hidro ( H2)Quy ước: Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng Công thức cấu tạo: H – H ( thay 2 chấm bằng 1 gạch) Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-), đó là : Liên kết đơn.HHSỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊbSự hình thành phân tử Nitơ ( N2) Cấu hình electron: N ( Z=7):1s2 2s2 2p3 SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Sự hình thành phân tử Nitơ ( N2)N+N Công thức electronCông thức cấu tạoN ≡ N 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba.SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊNNNN Khái niệm về liên kết cộng hoá trịLà liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Liên kết cộng hoá trị không cực: Là liên kết cộng hoá trị trong đó đôi electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ2 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất.aSự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl) Cấu hình electron: H ( Z=1):1s1 Cl ( Z=17):1s22s22p63s23p5 SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl)yCl = 3,16) > yH = 2,2 nên cặp electron chung lệch về phía Cl, liên kết này bị phân cực.H+ClH ClH - ClCông thức electronCông thức cấu tạo Liên kết cộng hoá trị có cực (hay liên kết cộng hoá trị phân cực): Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.HClSỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊbSự hình thành phân tử khí Cacbon Đioxit (CO2) Cấu hình electron: C ( Z= 6): O ( Z=8):1s22s22p21s22s22p4 Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)OOCSỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Liên kết giữa nguyên tử O và C là phân cực, nhưng phân tử CO2 cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực triệt tiêu nhau. Vì vậy phân tử CO2 không bị phân cực.+2 OO = C =OCông thức electronCông thức cấu tạoCCOOCOOSỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊSỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊLiên kết cộng hoá trịTạo nên giữa các nguyêntử phi kimLiên kết cộng hoá trị không cực thường có trong đơn chất.Liên kết cộng hoá trị có cực (hay phân cực)có trong hợp chất.TÓM TẮT3 Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trịRắn Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là chất: LỏngKhí Đường Lưu huỳnh Iot .. Nước Rượu Xăng, dầu  Cacbonic Clo Hidro..SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua.Ví dụ: HCl, ancolVí dụ: lưu huỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊII. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ  LIÊN KẾT HOÁ HỌC Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa hai nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hoá trị không cực. Nếu cặp electron chung lệch về một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) thì đó là liên kết cộng hoá trị có cực.1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion Nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta có liên kết ion.Hiệu độ âm điệnLoại liên kết0,0 đến < 0,4 0,4 đến < 1,7 ≥ 1,7Liên kết cộng hoá trị không cựcLiên kết cộng hoá trị có cựcLiên kết ionVận dụng:Xác định loại liên kết trong các phân tử sau:a. NaClb. Cl2c. HClII. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ  LIÊN KẾT HOÁ HỌC2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá HọcĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA CÁC NGUYÊN TỐIII. CỦNG CỐ1Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung? Liên kết ionaLiên kết kim loạibLiên kết cộng hoá trịcLiên kết hidrod2Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị không cực: NH3aHClbO2cH2OdIII. CỦNG CỐ Biểu diễn công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau: F2, NH3, H2O , CH4 Lời giảiIII. CỦNG CỐ3Lời giải F2 NH3 H2O CH4 F F N HHH O HH C HHHHF - FH--OHH - N--HHH - C--HH-H3SGK : 5,6,7 / 64IV. BÀI TẬP VỀ NHÀTập thể học sinh lớp 10A15

File đính kèm:

  • pptLIEN_KET_CONG_HOA_TRI_HOAN_HAO.ppt
Bài giảng liên quan