Bài tập môn Hóa học Lớp 10 - Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử

11. Chất oxi hoá là chất

 A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau pư. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau pư.

 C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau pư. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxh giảm sau pư.

12. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

 A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

 C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

13. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

 A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

 B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

 C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.

 D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

 

doc4 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài tập môn Hóa học Lớp 10 - Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI TẬP CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 
1. Chất khử là: A. Chất nhường electron. B. Chất nhận electron.
 C. Chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. Chất nhận proton.
2. Phản ứng oxi hóa - khử là:
 A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
 B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh 1 số nguyên tố
 C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. 
 D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. 
3. Sự oxi hóa một chất là:
 A. Quá trình nhận electron của chất đó B. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó
 C. Quá trình nhường electron của chất đó D. Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó
4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
 A. CaCO3 ® CaO + CO2 B. 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
 C. 2NaHSO3 ® Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O
5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
SO3 + H2O ® H2SO4 B. 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
 C. CaO + CO2 ® CaCO3 D. Na2O + H2O ® 2NaOH
6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
 A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
 C. CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl
7. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
 A. NaOH + HCl ® NaCl + H2O B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O
 C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2
8. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử:
 A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân huỷ
 C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ D. Phản ứng trao đổi
9. Trong phản ứng oxi hóa – khử 
 A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. 
 C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
10. Chất khử là chất 
 A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau pư. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau pư
 C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau pư. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau pư
11. Chất oxi hoá là chất 
 A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau pư. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau pư. 
 C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau pư. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxh giảm sau pư.
12. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành 
 A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. 	B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. 
 C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. 	 D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
13. Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
 A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
 B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
 C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
 D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
14. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? 
 A. oxit phi kim và bazơ. 	B. oxit kim loại và axit. 
 C. kim loại và phi kim. 	D. oxit kim loại và oxit phi kim.
15. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò.
 A. Chất khử.	B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
 C. Chất oxi hoá.	D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá.
16. Cho phản ứng hóa học sau: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH. Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất?
 A. H2O2 là chất khử.	B. KI là chất OXH.
 C. H2O2 là chất OXH.	D. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.
17. Trong phản ứng: Fe +2HCl FeCl2 + H2. Fe đóng vai trò:
 A. Là chất oxi hoá.	B. Là chất khử.
 C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.	D. Không bị khử, không bị oxi hoá.
18. Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.
 A. Chỉ là chất oxi hoá.	B. Chỉ là chất khử.
 C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.	D. Không là chất oxi hoá, không là chât khử.
19. Cho phản ứng hóa học sau:
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO42MnSO4 + 5 O2 + K2SO4 + 8H2O. Vai trò của H2O2 trong phản ứng là:
 A. H2O2 không là chất OXH, không là chất khử.	B. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.
 C. H2O2 là chất OXH.	D. H2O2 là chất khử.
20. Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là
 A. không là chất OXH, không là chất khử.	B. vừa là chất OXH, vừa là chất khử.
 C. chất khử.	D. chất OXH.
21. Cho sơ đồ phản ứng Cu + H2SO4đ CuSO4 + SO2 + H2O. Trong đó Cu đóng vai trò là
 A. Không là chất khử, không là chất oxi hoá.	B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
 C. Chất khử.	D. Chất oxi hoá.
22. Trong phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2+2H2O H2SO4+2 HBr. Brom đóng vai trò:
 A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.	B. Chất oxi hoá.
 C. Chất khử.	D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.
23. Trong phản ứng: 3NO2+ H2O 2HNO3+ NO. NO2 đóng vai trò.
 A. Không là chất oxi hoá và cùng không là chất khử. B. Là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử.
 C. Là chất khử. D. Là chất oxi hoá.
24. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là 
 A. oxi hóa. 	B. khử. 	C. tạo môi trường. 	D. khử và môi trường.
25. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:
 A. chất oxi hóa.	 B. Axit.	 C. môi trường.	 D. Cả A và C.
26. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O ® 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là 
 A. I-.	B. MnO4-.	C. H2O. 	 	D. KMnO4.
27. Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+ đã:
 A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron
28. Trong phản ứng: KClO3 + 6 HBr 3 Br2 + KCl + 3 H2O thì HBr:
 A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường B. là chất khử
 C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hóa
29. Trong phản ứng: 3 Cu + 8HNO3 3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O, số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: 
 A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
 A. là chất oxi hóa B. Là chất oxi hóa và môi trường C. là chất khử D. là chất khử và môi trường
30. (1) CaO + H2O Ca(OH)2 (2) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 (3) 2Fe + 3Cl2 2FeCl (4) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là: A. (2), (3), và (4) b. (1), (2) và (4) C. (2) và (4) 	D. (1) và (3)
31. Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
A. phản ứng phân hủy B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng hóa hợp
32. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 
A. SO2, SO3, H2SO4, K2SO4 	B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 
C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S 	D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4
33. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7?
 A. NH4+ , CrO42-, MnO42- B. NO2-, CrO2-, MnO42-
 C. NO3-, Cr2O72-, MnO4- D. NO3-, CrO42-, MnO42-
34. AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3, AgNO3 là: 
 A. Chất khử B. Chất oxi hóa
 C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Không phải chất khử, không phải chất oxi hóa
35. Cho sơ đồ phản ứng sau KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 à K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :
 A. tăng từ +2 lên +3 B. không thay đổi C. giảm từ +3 xuống +2 D. tăng từ -2 lên +3
36. Chọn quá trình gọi là sự khử
 A.	 B. 	 C. 	D. 
37. Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá
A. B. C. 	 D. 
38. Cho phản ứng oxi hóa - khử : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là
A. 	B. C. 	D. 
HIỂU
1. Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2 lần lượt là: 
 A. +1, +5, +4, +6, +4.	B. -1, +5, +4, +6, +4.	C. +1, +2, +3, +4, +5.	D. +1, +3, +4, +5, +6.
2. Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, K2O theo thứ tự là 
A. -2, -1, -2, -1. 	B. -2, -1, +2, -2.	 C. -2, +1, +2, +1. 	D. -2, +1, -2,-2.
3. Cho các hợp chất: NH, NO2, N2O, NO, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:
 A. N2 > NO > NO2 > N2O > NH.	 B. NO > N2O > NO2 > N2 > NH.
 C. NO > NO2 > N2O > N2 > NH.	 D. NO > NO2 > NH > N2 > N2O.
4. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
	A. Cl2.	B. Ca.	C. O3.	D. F2.
5. Cho các cặp sau: 1. Dung dịch HCl + dung dịch H2SO4 2. KMnO4 + K2Cr2O7.
 3. H2S + HNO3 4. H2SO4 +Pb(NO3)2. Cặp nào cho được phản ứng oxyhoá - khử?
	A. Cặp 1,2,4.	B. Cả 4 cặp.	C. Cặp 1,2.	D. Chỉ có cặp 3.
6. (1)CaCO3 CaO + CO2 (3)CuO + H2 Cu + H2O 
 (2)2H2S + O2 2S + 2H2O (4) CaO + H2O Ca(OH)2. Dãy gồm các phản ứng oxi hoá - khử là:
 A. (1); (2); (3).	 B. (1); (2); (3); (4).	 C. (2); (3).	 D. (2); (3); (4)
7. (1) 2HgO 2 Hg + O2	 (3) 2Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ­.
 (2) KClO3 KCl + O2	 (4) P2O5+ H2O H3PO4. Dãy gồm phản ứng oxi hoá-khử là:
 A. (1); (3).	B. (1); (3); (4).	C. (1); (2); (4).	D. (1);(2); (3).
8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
 A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2
 C. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2 D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
 A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
 C. CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl
10. Phương trình nào sau đây đã hoàn thành (đã cân bằng):
 A. Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O B. Mg + 2H2SO4 ® MgSO4 + S + 2H2O
 C. 2FeCl3 + 2H2S ® S + 2HCl + 2FeCl2 D. 5Mg + 12HNO3 ® N2 + 5Mg(NO3)2 + 6H2O
11. Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá lần lượt là
 A. 3 và 8	 B. 3 và 2	 C. 8 và 3	 D. 2 và 3
12. Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O.
Số phân tử đóng vai trò là chất tạo muối và oxi hoá lần lượt là
 A. 3 và 1	 B. 3 và 4	 C. 1 và 3	 D. 4 và 3
13. Trong phản ứng oxi hóa khử : 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá là
 A. 4 : 1	 B. 2 : 5 	 C. 4 : 9	 D. 1 : 2
14. Cho các phản ứng hóa học sau: 
a) 4Na + O2 2Na2O	 b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c) Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2	
 d) NH3 + HCl NH4Cl e) Cl2 +2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá − khử là
 A. b, c.	 	B. a, b, c.	 C. d, e. 	D. b, d. 
15. Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu	 b) S + O2 SO2
c) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl 	 d) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
e) HCl + AgNO3 > HNO3 + AgCl 	 f) 2KClO3 2KCl + 3O2 
g) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 h) Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl
Những phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
 A. a, b, c, d, e	B. a, b, d, h	C. b, c, d, e, g	D. a, b, d, f, h
16. Cho các phản ứng sau:
(1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) H2S + I2 2HI + S
Hãy cho biết trong mỗi phản ứng chất nào bị khử, chất nào bị oxi hóa.
 A. (1) Cl2 là chất bị khử, Fe là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
 B. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
 C. (1) Fe và Cl2 đều bị khử (2) I2 và H2S đều bị ôxi hóa.
 D. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị ôxi hóa. (2) I2 là chất khử, H2S là chất ôxi hóa.
VẬN DỤNG
1. Tỷ lệ mol của các chất trong phản ứng:KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là:
 A. 1 : 8 : 1 : 1 : 2,5 : 4 B. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 8 C. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 4 D. 1 : 16 : 1 : 1 : 5 : 8
2. Tổng hệ số của pư: Al + HNO3loãng ® Al(NO3)3 + NO + H2O
 A. 8	B. 9	C. 10	D. 11
3. Tổng hệ số của pư: Al + H2SO4đặc ® Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
 A. 17	B. 18	C. 19	D. 20
4. Tổng hệ số của ptpư: P + HNO3đặc ® H3PO4 + NO2 + H2O, là:
 A. 10	B. 11	C. 12	D. 13
5. Tổng hệ số của pư: KMnO4 + HClđặc ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
 A. 34	B. 35	C. 36	D. 37
6. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe2O3 + b CO ® c Fe +d CO2. Hệ số a, b, c, d tương ứng là:
 A. 3, 4, 6, 4.	B. 1, 4, 1, 5.	C. 1, 3, 2, 3.	D. 2, 3, 1, 3.
7. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng ® CuSO4 + SO2 + H2O là
 A. 6.	B. 8.	C. 7.	D. 5.
8. Cho 1, 2g một kim loại hóa trị II tác dụng với Cl2 thu được 4, 75g muối clorua. Kim loại là:
 A. Cu.	B. Ca.	C. Zn.	D. Mg.
9. Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng.KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 ® Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
 A. 8,2,10,4,2,2,10.	B. 6,2,12,3,2,2,12.	C. 6,2,10,3,2,2,10.	D. 6,1,7,3,1,4,7.
10. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
 A. 5 và 2.	B. 1 và 5.	C. 2 và 5.	D. 5 và 1.
11. Xét phản ứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. Lượng HNO3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04 mol Al là: 
A. 0,150 mol B. 0,015 mol C. 0,180 mol D. 0,040 mol
12. Xét phản ứng: Cl2 + KOH ® KCl + KClO3 + H2O. Lượng KOH cần để tác dụng vừa đủ với 0,015 mol Cl2 là:
 A. 0,0150 mol B. 0,0300 mol C. 0,0450 mol D. 0,0075 mol
13. Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dd HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá trị của V là:
 A. 1,12	B. 2,24	C. 5,6	D. 8,96	
13. Đốt m (g) cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:
 A. 3	B. 6	c. 9	D. 12
15. Hòa tan 3,2g đồng trong dd HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là:
 A. 1,12	B. 2,24	C. 3,36	D. 4,48
16. Hòa tan 5,6g sắt trong H2SO4 đặc dư, đun nóng thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
 A. 1,12	B. 2,24	C. 3,36	D. 4,48
II. TỰ LUẬN
1) Cho 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 vừa đủ được 4,928 lít hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 (đktc). 
a) %V từng khí ? b) nồng độ mol  HNO3 đã dùng . 
2: Cho 13,7 gam hỗn hợp Mg và Zn vào H2SO4 đậm đặc. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 52,1 gam hỗn hợp muối khan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu, giả sử phản ứng chỉ sinh ra khí SO2
3: Cho 13,2 g hỗn hợp gồm Cu và Mg phản ứng vừa đủ với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (đkc). Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
4: Hòa tan 3g hỗn hợp Cu và Ag trong dd HNO3 loãng dư thu V lít NO (đktc) cô cạn dung dịch thu được 7,34g hỗn hợp 2 muối khan 
a) Tính khối lượng mỗi kim loại ? b) Tính thể tích NO tạo thành ?
5: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là?

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_hoa_hoc_lop_10_chuong_4_phan_ung_oxi_hoa_khu.doc
Bài giảng liên quan