Bài giảng Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp)

Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất cơ bản sau:

+ Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim.
+ Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hóa trị với hidro.

 + Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.

 + Công thức của hợp chất khí với hidro (nếu có).

 + Oxit và hidroxit có tính axit hay bazơ

 

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Chào mừng quý Thầy Cô đến dự tiết dạy bằng giáo án điện tử Môn: Hóa Học Lớp :10 GV:Trần Thị Bảo Ngọc1. Hãy cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong cùng một chu kì và trong cùng một nhóm A2.Cho các nguyên tố A, B, C, có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9,16,17a/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoànb/Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần Kiểm tra bài cũBài 13: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀNI. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tửThí dụ 1 Biết nguyên tố X có số thứ tự là 17, thuộc chu kì 3, nhóm VIIA, Cho biết thông tin gì về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X -Số proton: Số electron: -Số lớp electron: -Số electron lớp ngoài cùng: có 17 protoncó 17 electronCó 3 lớp electroncó 7 electron lớp ngoài cùngThí dụ 2Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X:1s22s22p63s23p4Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của X-Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X:Nguyên tố X được xếp vào ô thứ trong bảng hệ thống tuần hoàn.-Số thứ tự chu kì và số thứ tự nhóm của nguyên tố X X có 16 proton,16 electron, có 3 lớp electron, có 6 electron lớp ngoài cùngX thuộc chu kì 3, nhóm VIA16Từ ví dụ 1 và 2. Hãy nêu lên mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo của nguyên tửVị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn(ô)-Số thứ tự của nguyên tố-Số thứ tự của chu kì-Số thứ tự của nhómCấu tạo nguyên tử-Số proton, số electron-Số lớp electron-Số electron lớp ngoài cùng II.Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố+ Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim. + Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hóa trị với hidro. + Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. + Công thức của hợp chất khí với hidro (nếu có). + Oxit và hidroxit có tính axit hay bazơBiết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất cơ bản sau:Thí dụ 3Biết nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16,chu kì 3, nhóm VIA Hãy suy ra những tính chất của lưu huỳnh:-Tính kim loại hay phi kim:-Hóa trị cao nhất đối với oxi là: hóa trị với hidro là-Công thức của oxit cao nhất: -Hidroxit tương ứng : -Công thức của hợp chất khí với hidro là:-Oxit là Axit là Lưu huỳnh Là phi kim6SO3H2SOxit axitH2SO4Axit mạnhH2SO4SO32Vậy:Từ vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoànCó thể suy ra những tính chất cơ bản của nóIII.So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Thí dụ: 4Hãy so sánh tính chất hóa học của P(Z=15)với các nguyên tố sau:Si(Z=14) và S(Z=16),As(Z=33)và N(z=7),Trả lời:*Trong cùng một chu kì:Theo chiều Z tăng dần thì tính phi kim Vậy P có tính phi kim mạnh hơn và yếu hơn *Trong cùng một nhóm:Theo chiều Z tăng dần thì tính phi kim Vậy P có tính phi kim mạnh hơn và yếu hơn Vậy P có tính phi kim yếu hơn và , hidroxit của nó là H3PO4 có tính axít yếu hơn Sităng SgiảmAsNHNO3 và H2SO4SNBiết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được:- Cấu tạo nguyên tử: - Tính chất cơ bản của nguyên tố:+ Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim + Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi,hóa trị với hidro. + Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. + Công thức của hợp chất khí với hidro(nếu có)Số electron,+ Oxit và hidroxit có tính axit hay bazơSố proton,Số lớp electron,Số electron lớp ngoài cùng-So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnBài 1:Cho các nguyên tố 12Mg, 11Na, 13Al . Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? Viết công thức oxit cao nhất,hiđroxit ?từ đó so sánh tính bazơ của các oxit và hiđroxit ??Trảõ lời11Na : 1s22s22p63s1 12Mg :1s22s22p63s2 13Al : 1s22s22p63s23p1*Cả ba nguyên tố đều là kim loại vì có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng.*Công thức oxit cao nhất : Na2O, MgO, Al2O3 .*Công thức hợp chất hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2 , Al(OH)3 .Tính bazơ :Na2O > MgO > Al2O3 . NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 .Bài 2:Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z= 35): 1s22s22p63s23p63d104s24p5Hãy cho biết vị trí, tính chất của BTrả lời- Vị trí: X nằm ở ô 35, X thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.- Tính chất: + Là phi kim mạnh. + Hóa trị cao nhất của B với oxi là 7,Hóa trị với hidro là 1. + Công thức oxit cao nhất là + Công thức hợp chất với hidro là HB. + B2O7 Là oxit axit. Bài tập 3 : Chọn phương án đúngCấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X(Z=25)1s22s22p63s23p63d54s2 . X ở Câu 1: A.ôâ 25, chu kì 4, nhóm VIIAB.ôâ 25, chu kì 4, nhóm IIAC.ôâ 25, chu kì 4, nhóm VIIBD.ôâ 25, chu kì 4, nhóm IIBCCấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X(Z=25)1s22s22p63s23p63d54s2 . X làCâu 2: A. Kim loại. B: Là phi kim. C. Là khí hiếm. D. Là kim loại chuyển tiếp.Câu 3: A.Hóa trị cao nhất với oxi là 7,công thức oxit cao nhất là A2O7 B.Hóa trị cao nhất với oxi là 1,công thức oxit cao nhất là A2O. C.là kim loại chuyển tiếp nên không có công thức oxit-Về nhà học bài, làm các bài tập trong sgk-Chuẩn bị bài luyện tập chương 2: +Làm trước các bài tập sau:1,2,3,8,10,11 SGK trang 60-61Dặn dò

File đính kèm:

  • ppty_nghia_cua_bang_HTTH.ppt
Bài giảng liên quan