Bài giảng Bài 14 - Tiết 23: Photpho

 “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

 Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ.

 “ Đông Dương hóa chiến tranh”

 Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 14 - Tiết 23: Photpho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
*CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ Đức Hòa, ngày 05/ 02 / 2015SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔNNGUYÊN TỐ SAU ĐÂY LÀ NGUYÊN TỐ GÌ?NGUYÊN TỐ DING DƯỠNG CÓ TRONG THÀNH PHẦN PHÂN LÂN.- NẰM Ở CHU KÌ 3, NHÓM VA - LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG MA TRƠI- “NGUYEÂN TOÁ CUÛA SÖÏ SOÁNG VAØ TÖ DUY”- KÍ HIỆU: P-ÑÖÔÏC PHAÙT HIEÄN TÖØ NÖÔÙC TIEÅULịch sử tìm ra nguyên tố photpho Năm 1669, Hennig Brand - nhà giả kim thuật người Đức - phát hiện ra khi cho bay hơi nước tiểu thu được một chất khoáng màu trắng, phát sáng trong bóng đêm . Bài 14BAN NÂNG CAOTiết 23NĂM HỌC: 2014-2015DƯƠNG THANH PHƯƠNGPHOTPHOITÍNH CHẤT VẬT LÍBài 14. PHOTPHOIVTRẠNG THÁI TỰ NHIÊNIITÍNH CHẤT HÓA HỌC IIIỨNG DỤNG VĐIỀU CHẾI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ(Pn)(P4)P trắng P đỏ P trắng P đỏ Trạng thái, màu sắc Cấu trúc phân tử Tính tanTính độcTính bền Khả năng phát quang Chọn một phương án đúng để điền cụm từ vào chỗ trống của bảng so sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ sau: (1) chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt(4) chất bột, màu đỏ(2) cấu trúc polime (Pn) (3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ(6) không độc (5) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối (12) cấu trúc mạng tinh thể ptử (P4) (7) không tan trong các dung môi thông thường (11) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. (10) không bền. (8) bền ở nhiệt độ thường. (9) không phát quang trong bóng tốiP trắng P đỏ Trạng thái, màu sắc Cấu trúc phân tử Tính tanTính độcTính bền Khả năng phát quang Chọn một phương án đúng để điền cụm từ vào chỗ trống của bảng so sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ sau: (1) (4) chất bột, màu đỏ(2) cấu trúc polime (Pn) (3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ(6) không độc (5) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối (12) cấu trúc mạng tinh thể ptử (P4) (7) không tan trong các dung môi thông thường (11) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. (10) không bền. (8) bền ở nhiệt độ thường. (9) không phát quang trong bóng tối (12) (3) (11) (10 (4) (2) (7) (6) (8) (5) (9) (1) chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạtBức ảnh 'Em bé napal' (Bức ảnh nổi tiếng mọi thời đại) Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom napal năm 1972 “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ. “ Đông Dương hóa chiến tranh” Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.Clip chiến tranh tham khảoSƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNGClip thí nghiệm chuyển hóa P đỏ và P trắng, sự phát quangP đỏHơi PP trắngto, không có kkLàm lạnhđến 250oC,không có kkSƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG 1.Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ mặc dù độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn độ âm điện của nitơ (3,04)? Liên kết trong phân tử photpho là liên kết đơn, kém bền vững hơn liên kết ba trong phân tử nitơ. Vì vậy ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ.II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Dựa vào khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động mạnh hơn?P trắngP đỏIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCP trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. 3. Cho các chất sau: Ca3P2, P, P2O3, PCl5, H3PO4. - Hãy xác định số oxi hóa của P. - Cho biết các số oxi hoá có thể có của photpho trong hợp chất. Từ đó dự đoán tính chất hoá học của photpho? III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCthể hiện tính oxi hóathể hiện tính khửDự đoán tính chất hóa học của photpho-3 0+3+5P 1. Tính oxi hóa 1. Tính oxi hóa P + Ca-3Canxi photphuat00Kẽm photphuat0Ca3P2 23 P + ZnZn3P2 230-3(Thuốc chuột)Zn3P2 + 6 H2O 3 Zn(OH)2 + 2PH3(Thuốc chuột) 2. Tính khửThí nghiệm: Photpho trắng tác dụng với oxiThí nghiệm: Photpho đỏ tác dụng với oxi 2. Tính khửa. Tác dụng với oxi 0 0 +3 -2Thiếu oxi: 4P + 3O2 2P2O3 Dư oxi: 0 0 +5 -24P + 5O2 2P2O5 0 0 +3 -1 0 0 +5 -1 0 +5 +5 -2 -1b. Tác dụng với cloThiếu clo: 2P + 3Cl2 2PCl3 2P + 5Cl2 2PCl5 Dư clo: c. Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh P + KClO3t05P2O5 + KCl635 điphotpho trioxitđiphotpho pentaoxit photpho triclorua photpho pentacloruaHoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. P + O2 dư, to b. P + Mg, to c. P + dd HNO3đặc, nóng Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có tính khử? Phản ứng nào P có tính oxi hóa. III. ỨNG DỤNG- Sản xuất diêm- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khóiĐạn pháoĐạn cháyIII. ỨNG DỤNG- Dùng sản xuất axit photphoricNhà máy sản xuất axit photphoric (Lào Cai) 1. Vị trí địa lý2. Tài nguyên khoáng sản Lào Cai là một trong những tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản nhất Việt Nam với 35 loại khoáng sản khác nhau. Trong đó có nhiều loại khoáng sản như apatít, đồng, sắt, graphít, nguyên liệu cho gốm, sứ, thuỷ tinh, với trữ lượng lớn nhất cả nước. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LÀO CAIHình ảnh khai thác quặng apatit ở Lào CaiÔ nhiễm môi trườngIV. ĐIỀU CHẾ2. Phản ứng1. Nguyên liệu Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3+ 5CO+2P12OO0C - Quặng photphoric - Cát - Than cốcApatit 3Ca3(PO4)2.CaF2Photphorit Ca3(PO4)2V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN * Không gặp photpho ở trạng thái tự do. * Hai khoáng vật chính của photpho: Trong cơ thể, gần 90% ở xương, gần 10% ở các cơ, gần 1% ở các tế bào não, Hiện tượng “ma trơi” Rau quả cung cấp nhiều photpho...Xà láchCà rốtDưa chuộtCà tímDâu tâyCà chuaCác thực phẩm giàu photpho có nguồn gốc từ động vậtThịt nạtÓcCáTrứngSản phẩm của sữaGang bò 2P + 3Zn  Zn3P2to4P +5O2 dư  2P2O5to2P + 3Cl2 thiếu  2PCl3to6 + 5KClO3  P2O5 + 5KCltoH3PO4: P  P2O5  H3PO4Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5COtoCâu 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? NHẬN ĐỊNHĐÚNG HOẶC SAI 1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA 2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín trong lọ có không khí. 3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng. 4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3 và +5. 5. P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Oxi. 6. Trong tự nhiên, gặp P tồn tại dạng tự do và hợp chất. Câu 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? NHẬN ĐỊNHĐÚNG HOẶC SAI 1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA 2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín trong lọ có không khí. 3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng. 4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3 và +5. 5. P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Oxi. 6. Trong tự nhiên, gặp P tồn tại dạng tự do và hợp chất. ĐÚNGĐÚNGSAISAISAISAIAPATÝTCâu 2: Từ gồm 6 chữ cái là tên một loại quặng có chứa photpho. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮCâu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:Ca3(PO4)2 C+SiO2+C 1200oC A +Ca toB +HCl +O2 tO D (là hợp chất của P)1. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO2. 2P + 3Ca  Ca3P23. Ca3P2 + 6HCl  3CaCl2 + 2PH34. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O(A)(B)(C)(D)XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN

File đính kèm:

  • pptPHOTPHO_NC.ppt
Bài giảng liên quan