Bài giảng Bài 15: Cacbon (tiết 6)

III. Tính chất hóa học

1. Tính khử

b. Tác dụng với hợp chất

- Tác dụng với Oxit kim loại

Sản phẩm khí tạo ra có thể là CO hoặc CO2

- Tác dụng với các chất oxi hóa khác( HNO3, H2SO4.)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 15: Cacbon (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HOC SINHGiáo viên thực hiện: Bé 8XHình ảnh trên các em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?Người thực hiện: Nguyễn Thị NguyênCHƯƠNG 3: CACBON - SILICBài 15: CACBONI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tửNội dungII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcIV. Ứng dụngV. Trạng thái tự nhiênVI. Điều chếI- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬCACBONBài 15:I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Bài 15: Cacbon- Các số oxi hóa của Cacbon là: -4, 0, +2, +4- Cấu hình electron: 1s22s22p2- Cacbon ở ô thứ 6, nhóm VIA, chu kì IIBài 15: CacbonI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tửII. Tính chất vật líCacbon có mấy dạng thù hình?Cacbon có các dạng thù hình:- Kim cương- Than chì- Fuleren- Cacbon vô định hình(Than xương, than gỗ, than muội, than hoạt tính)Tinh thể màu xám đen .Tinh thể trong suốt không màu , không dẫn điện , dẫn nhiệt kém .Kim cương tán xạ tốt các loại ánh sáng nhìn thấy đượcfulerenThan chìKim cươngSo sánh tính chất của các dạng thù hình trên?Fuleren cực kỳ bền vững và chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao. Có cấu trúc hình cầu rỗngFulerenTinh thể xám đen, mềm, dẫn điện tốtCấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhauThan chìKhông màu,không dẫn điện, không dẫn nhiệt,cứng(cứngnhất)Tứ diện đều đặnKim cươngTính chấtCấu trúc+20- 4+4CCO2COCH4Tính khửTính oxi hoáKhi C phản ứng với các chất oxi hoá mạnh (O2, HNO3, )Khi C phản ứng với các chất khử (H2, một số kim loại)Dựa vào số oxi hóa, cho biết tính chất hóa học của Cacbon?Bài 15: CacbonIII. Tính chất hóa họcIII- TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính khửa. Tác dụng với oxi  Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.Nên sử dụng bếp thannhư thế nào thì giảm thiểu sự gây ô nhiễm không khí?C + O2CO20+4CO2 + CCO2+4+2Ở nhiệt độ cao0Bài 15: CacbonIII. Tính chất hóa học1. Tính khửb. Tác dụng với hợp chất- Tác dụng với Oxit kim loạiSản phẩm khí tạo ra có thể là CO hoặc CO2ZnO+CZnCO2+t00 +2- Tác dụng với các chất oxi hóa khác( HNO3, H2SO4....)CuO + C Cu + CO20 +4t0C + 4 HNO3(dặc)CO2+4NO2+2H2O0 +4t0Dung dịch Ca(OH)2Hỗn hợp CuO và CThí nghiệm: C khử đồng (II) oxit b. Tác dụng với kim loại  muối cacbuaC + Ca CaC20-10+22C + Al Al4C300-43+3(Nhôm cacbua) KL: C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. Tính khử là chủ yếu(Canxi cacbua) a. Tác dụng với hidro2. Tính oxi hóaC + 2H2  CH40-40toxttoBài 15: CacbonIII. Tính chất hóa học4toBài 15: CacbonIV. Ứng dụng( Xem các hình ảnh sau)Dao cắt thủy tinhBột màiĐồ trang sứcMũi khoanChất bôi trơnĐiện cựcBút chì đenMàng nano C60 bền hơn thép(Là vật liệu dẫn nhiệt tốt nhất)Bộ phận tản nhiệtVi mạch điện tử bằng sợi cacbonNano Áo giáp chống đạnVi mạch điện tử bằng sợi cacbon Nano Làm chất khử trong luyện kim Luyện kim loại từ quặngThuốc nổThuốc pháoDo có khả năng hấp phụ mạnh.. Nệm than hoạt tínhMặt nạ phòng độcCông nghiệp hóa chấtKhẩu trang phòng độcMáy lọc nước tinh khiếtMực inChất độn cao suXi đánh giàyBài 15: CacbonV. Trạng thái tự nhiên- Cacbon tự do- Các khoáng vật, than mỏ....- Cở sở của các tế bào động thực vậtKim cương tự nhiênThan chì tự nhiênMagiezitCanxitĐolomitTế bào nấmTế bào bạch cầu Kim cương nhân tạo: Than chì nhân tạo: Than cốc: Than mỏ:Khai thác trực tiếp từ mỏ Than gỗ:Đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí Than muội: CH4C + 2H2kim cươngthan chìthan mỡthan cốc20000C, 50000 -100000 atm, xt: Fe/ Cr/ Ni2500 - 30000C10000CVI. Điều chếBài 15: CacbonCác lò tạo than Vỉa than ở Quảng NinhNội dung cần nắm vữngCACBONCấu trúc, tính chất vật líKim cươngThan chìFulerenTính chất hoá họcTính khửT/d hidroT/d với kim loạiTính oxi hoáT/d với oxiT/d với các hcỨ/ dụngĐiều chếTrạng thái TNHãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong PƯ sau: 	A. C + O2  CO2 	B. 3C + 4Al  Al4C3 	C. C + 2CuO  2Cu + CO2 	 D. C + H2O  CO + H2Vai trò của cacbon trong PƯ	Bài tập củng cốLà chất oxi hoá:  	Là chất khử:BA, C, D2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy sau?A.Fe2O3, CO2, H2, HNO3đặcB.CO, Al2O3, HNO3đặc, H2SO4đặcC.Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3D.CO, Al2O3, K2O, CaĐáp án ABài tập củng cốBài tập củng cốCâu 2: Cacbon thể hiện tính khử khi:Tác dụng với oxiB. Tác dụng với oxi CuOC. Tác dụng với nhômD. Cả A & BĐáp án DCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptCACBON.ppt
Bài giảng liên quan