Bài giảng Bài 15 - Tiết 23: Cacbon (tiếp)
1. Tính khử:
a. Tác dụng với O2:
b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, .)
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với H2:
b. Tác dụng với kim loại:
Người thực hiện: Hoàng Xuân BìnhTổ: Hoá – Sinh – TDTrường THPT Tuần GiáoChương 3:CACBON - SILICBài 15 Tiết 23: CACBON* Vị trí và cấu hình electron nguyên tửITính chất vật líIITính chất hoá họcIIITrạng thái tự nhiênVỨng dụngIVNỘI DUNG BÀI HỌCĐiều chế VI* 1. Nhìn vào bảng HTTH, em hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của nguyên tố Cacbon? Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA.I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:Tiết 23:Bài 15. CACBON* 3. Cho biết các số oxi hoá có thể có của cacbon, và cho ví dụ minh hoạ?2. Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử cacbon? Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p2 Cacbon có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4CH4CO2+2C0CO-4+4*II. Tính chất vật lí: Cấu trúc tinh thể kim cươngCấu trúc tứ diện đềuCấu trúc lớpCấu trúc hình cầu rỗngCấu trúc tinh thểthan chìCấu trúc fulerenQuan sát mô hình cấu trúc các tinh thể trên, kết hợpthông tin SGK (mục II), thảo luận theo bàn hoàn thành các phiếu học tập sau: *Kim cươngThan chìFulerenCấu trúcTính chấtvật líPhiếu học tập1. Em hãy quan sát mô hình cấu trúc mạngtinh thể kim cương, than chì, fuleren, kết hợp thông tin SGK (mục II), thảo luận theo bàn điền kết quả vào bảng sau: *Kim cươngThan chìFulerenCấu trúcTính chấtvật líTứ diện đềuCấu trúc lớpCác lớp liên kết yếu với nhau.Cấu trúc hình cầu rỗngTrong suốt, không màuKhông dẫn điện, dẫn nhiệt kémRất cứngXám đenDẫn điện, dẫn nhiệt tốtMềm, các lớp dễ tách ra khỏi nhauĐang tiếp tục nghiên cứuCacbon vô định hình: than gỗ, than xương, than muội...Có tính chất: xốp khả năng hấp phụ *Kim cươngThan chìFuleren*CCO; CO2CH4; Al4C30+2+4-4-4Tính oxi hóaTính khửIII. Tính chất hoá học:* Dự đoán tính chất hoá học của cacbonTính oxi hoá: C + 4e → C0+20+40-4Tính khử: C – 2e → C, C – 4e → C*1. Tính khử: C + 3O2 → 2CO2 0+4to2. Tính oxi hoá:a. Tác dụng với O2: C + 2H2 → CH4 0-4toxtb. Tác dụng với kim loại: 4Al + 3C → Al4C3 0-4to(nhôm cacbua) CO2 + C → 2CO 0 -2 +4 toa. Tác dụng với H2:b. Tác dụng với hợp chất: (CuO, HNO3, H2SO4 đặc, ...) C + 4HNO3(đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O0+4to*Kết luận về tính chất hoá học của cacbonCacbon thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá, nhưng tính khử là tính chất chủ yếu (các phản ứng thường xảy ra khi đun nóng)*Phiếu học tập 2. Bằng kiến thức thực tế, kết hợp thông tin SGK (mục II), tìm hiểu các dạng tồn tại khác của cacbon và ứng dụng của nó, thảo luận và điền kết quả vào bảng sau: Dạng cacbonỨng dụngKim cươngThan chìThan cốcThan gỗThan hoạt tínhThan muộiIV. Ứng dụng:*Kết quả phiếu học tập 2. Dạng cacbonỨng dụngKim cươngĐồ trang sức, chế tạo mữi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột màiThan chìLàm điện cực, làm nồi nấu kim loại, chất bôi trơn, bút chì đenThan cốcChất khử trong luyện kimThan gỗThuốc nổ đen, thuốc pháo,...Than hoạt tínhTrong mặt nạ phòng độc, trong CN hoá chất.Than muộiChất độn cao su, mực in, xi đánh giày,...*Than chìThan đáĐồ trang sứcĐiện cực bằng than chìThan cốc*Ứng dụng của FulerenỐng nano cacbon (CNTs)*V. Trạng thái tự nhiên: Cacbon tự do: kim cương, than chì. Khoáng vật: canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa: CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),... Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của các tế bào động vật và thực vật.ĐolomitMagiezitKim cương tự nhiênThan chìCanxitCacbon tự doKhoáng vậtCơ sở của các tế bào động thực vật*VI- ĐIỀU CHẾ : Kim cương nhân tạo: Than chì nhân tạo: Than cốc: Than mỏ:Khai thác trực tiếp từ mỏ Than gỗ:Đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí Than muội: CH4C + 2H2kim cươngthan chìthan mỡthan cốc20000C, 50000-100000atm,xt2500-30000C10000C*Câu 1. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron của nguyên tử cacbon làA. 1s22s22p1B. 1s22s22p2C. 1s12s22p2D. 1s22s22p3Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng làA. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.BÀI TẬP *Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chấtD. chỉ có tính oxi hoá.B. chỉ có tính khửA. tính oxi hoá, không có tính khửC. tính oxi hoá và tính khửCâu 4. Cho PTHH sau:0+4 C + 2CuO → 2Cu + CO2 toVai trò của cacbon trong phản ứng trên làB. chất oxi hoáC. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.A. chất khửBÀI TẬP *HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : * Làm bài tập ở SGK trang 70. * Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon (Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2 và muối cacbonat). *Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã quan tâm theo dõi!
File đính kèm:
- Cacbon_new.ppt