Bài giảng Bài 17: Liên kết cộng hóa trị (tiếp theo)

Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực.

Phần lớn các chất không cực, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực

Nói chung, các chất đều không dẫn điện ở mọi trạng thái.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2098 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 17: Liên kết cộng hóa trị (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Bài 17: Liên kết cộng hóa trịI- SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG1.Sự hình thành phân tử đơn chấta)Sự hình thành phân tử H2 H(Z=1): 1s1 Trong phân tử H2, 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau nhờ một cặp electron chung đó là liên kết đơn.HHHHHHHay CT ElectronCT cấu tạob) Sự hình thành phân tử N2N(Z=7):1s22s22p3Trong phân tử N2, để đạt cấu hình electron của khí hiếm, mỗi nguyên tử phải góp chung 3 electron.Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết 3 tương đối bền vữngNNNNHayNN KL: liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.Liên kết trong phân tử N2,H2 là liên kết cộng hoá trị không cực.Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết cộng hoá trị mà cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.2. Sự hình thành phân tử hợp chấtSự hình thành phân tử HClH(Z=1): 1s1Cl(Z=17):1s22s22p63s23p5Trong phân tử HCl ,mỗi nguyên tử H,Cl góp một electron tạo thành một cặp electron chung hình thành liên kếtHClHHayHCl+Clc) Liên kết cho - nhậnVí dụ: phân tử SO2OOSOOSHayLiên kết cho nhận là liên kết mà cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.Biểu diễn:bằng mũi tên có chiều hướng về phía nguyên tử nhận.3.Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trịCác chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị có thể làChất rắn ( đường, iot,)Chất lỏng ( nước, ancol,)Chất khí ( Khí cacbonic, khí clo,..)Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực.Phần lớn các chất không cực, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cựcNói chung, các chất đều không dẫn điện ở mọi trạng thái.II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan nguyên  tử. 1.Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất. a) Sự hình thành phân tử H2 1s 1s Sự xen phủ của 2 obitan 1s của hai nguyên tử hiđro Sự hình thành phân tử hiđroHH+HH- Khi hai nguyên tử hiđro tiến lại gần nhau, hai obitan 1s của hai nguyên tử H xen phủ nhau. Nguyên nhân: Do lực hút giữa electron với hạt nhân và lực đẩy giữa các electron, giữa hạt nhân với hạt nhân là bằng nhau.- Phân tử hiđro có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyên tử riêng rẽ. b) Sự hình thành phân tử Cl2 Cl Cl Cl-Cl Sự xen phủ 2 obitan p tạo thành liên kết Cl-Cl trong phân tử Cl2 - Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử clo là do sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân.+ 2. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất. a) Sự hình thành phân tử HCl. - Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử hiđro và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo. b) Sự hình thành phân tử H2S 92o Sự xen phủ của hai AO 1s của hai nguyên tử hiđro với hai AO 2p của nguyên tử S tạo liên kết S-H - Liên kết trong phân tử H2S hình thành nhờ sự xen phủ của 2 obitan 1s của 2 nguyên tử hiđro với 2 obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử lưu huỳnh. BTVN: 1 - 6 (T75 - SGK)

File đính kèm:

  • pptBai_17_Lien_ket_cong_hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan