Bài giảng Bài 17: Silic và hợp chất của silic (tiết 3)

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Để điều chế silic cần:

A. cho silic đioxit tác dụng với nước

B. cho silic đioxit tác dụng với các chất oxi hoá mạnh

Trong phản ứng oxi hoá-khử :

SiO2 (có tính oxi hoá) + Chất oxi hoá mạnh Sai

cho silic đioxit tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 17: Silic và hợp chất của silic (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT YJUTGV: Nguyễn Thị Hằng NgaBài 17.SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SILICB. HỢP CHẤT CỦA SILICA. SILICSilic tinh thểSilic vô định hìnhI. TÍNH CHẤT VẬT LÍCấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn, nhiệt độ nóng chảy 14200CLà chất bột màu nâuIV A-4; 0; +2; +41s22s22p63s23p2A. SILICII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCSilic (Z= 14) Hãy điền vào dấu chấm các nội dung thích hợp. Cấu hình electron nguyên tử:  Chu kì:...(1)......(2)... Nhóm : ...(3)... Các số oxi hoá : ...(4)...3Tính khửTính oxi hoáA. SILICII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC+4+2-40Si 0(SiO2; Na2SiO3)(SiO)(Ca2Si; Mg2Si)Khi tác dụng với chất oxi hoá: F2; Cl2; O2; NaOHKhi tác dụng với chất khử: Mg; CaPHIẾU HỌC TẬPViết phương trình hoá học và xác định vai trò của Silic trong các phản ứng sau.(1) Si + O2 (2) Si + Cl2 (3) Si + KOH + H2O (4) Si + Ca Nhóm: .Đáp án 0 -4 Si + KOH + H2O  K2SiO3 + H2 0 +4 2 2Si + Cl2  SiCl4 Si + Ca  Ca2Si 0 +4 2 2t0t0Si + O2  SiO2 0 +4 t0Chất khửChất khửChất khửChất oxi hoá(1) (2) (3) (4) Viết phương trình hoá học và xác định vai trò của Silic trong các phản ứng sau.PHIẾU HỌC TẬP 0 -4 Si + KOH + H2O  K2SiO3 + H2 0 +4 2 2Si + Cl2  SiCl4 Si + Ca  Ca2Si 0 +4 2 2II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCt0t02) Tính oxi hoá Si + O2  SiO2 silic đioxit 0 +4 t0silic tetraflorua 0 +4 Si + F2  SiF4 2 silic tetracloruakali silicatcanxi silixuaA. SILIC1) Tính khửSi + Mg  Mg2Si 0 -4 2t0magie silixuaD. O2; CuO; AlC và Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?A. SILICA. SILICII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCA. Cl2; Al; CuOC. CuO; Cl2; NaOHB. Al; O2; NaOHCSi+ : có phản ứng- : không phản ứng+++++++--+NaOHCuOCl2AlO2III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNA. SILICThạch anhBãi cátIV. ỨNG DỤNGA. SILICcho silic đioxit tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ caoC.V. ĐIỀU CHẾA. SILICPhát biểu nào sau đây là đúng ?A. cho silic đioxit tác dụng với nướcB. cho silic đioxit tác dụng với các chất oxi hoá mạnhD. lọc, rửa sạch cátĐể điều chế silic cần:Cát SiO2 ( Si )  SaiLọc, rửa sạchSiO2 + H2O  SaiTrong phản ứng oxi hoá-khử :SiO2 (có tính oxi hoá) + Chất oxi hoá mạnh Sai+4Chất khử mạnh + SiO2 (có tính oxi hoá) Si  Đúng+40C. SiO2 + Mgdùng các chất khử mạnh để khử silic đioxit ở nhiệt độ cao.V. ĐIỀU CHẾA. SILICĐể điều chế silic cần:Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế silic ?A. SiO2 + HNO3B. SiO2 + HFD. SiO2 + H2OSiO2 + 2 Mg Si + 2 MgO t0+4 0 0 +2I. SILIC ĐIOXITB. HỢP CHẤT CỦA SILIC Dạng tinh thể, t0nc :17130 C, không tan trong nước. Trong tự nhiên tồn tại dưới dạng cát và thạch anh. Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm,SiO2 SiO2 tan trong axit flohiđric:SiO2 + 4 HFSiF4 + 2 H2OSiO2 + NaOHNa2SiO3 + H2Oto Thí nghiệm 1:2SiO2 tác dụng với kiềm nóng chảy. H2SiO3 dễ mất nước khi đun nóng:m H2OII. AXIT SILIXICB. HỢP CHẤT CỦA SILICNa2SiO3 + HCl H2SiO3 + 2 NaClAxit silixic (dạng keo) n H2SiO3 Silicagen H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonicNa2SiO3 + CO2 + H2O H2SiO3 + Na2CO3Axit cacbonic(m < n) Thí nghiệm 2:Dung dịch natri silicat tác dụng với axit clohiđric.2III. MUỐI SILICATB. HỢP CHẤT CỦA SILICa. CaSiO3e. Al2(SiO3)3c. ZnSiO3d. Li2SiO3b. Na2SiO3f. K2SiO3 Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan được trong nước. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 (thuỷ tinh lỏng):  Dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh và sứ.Các muối silicat nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch? H2SiO3 + Dung dịch kiềm Muối silicatD. Ca; N2; NaCl; KOHC. Cl2; Mg; Fe; NaOH Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. O2; Mg; NaNO3; KOHB. KOH; O2; Ca; CaSO4BÀI TẬP234561Bài tập.Bài 1. Silic pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. CuSO4, SiO2, H2SO4 (l).	B. F2, Ca, KOH.C. HCl, dd Fe(NO3)2, CH3COOH.	D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.Bài 2. Cho các pư sau: Si + F2 (1); Si + O2 (2); Si + Ca (3); Si + NaOH (4); SiO2 + KOH (5)Tính khử của Si thể hiện ở những pư nào? A. (1), (2), (3), (4).	B. (1), (2), (4), (5).C. (3), (4), (5).	D. (1), (2), (4).Bài tập.Bài 1. Silic pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. CuSO4, SiO2, H2SO4 (l).	B. F2, Ca, KOH.C. HCl, dd Fe(NO3)2, CH3COOH.	D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.BBài 2. Cho các pư sau: Si + F2 (1); Si + O2 (2); Si + Ca (3); Si + NaOH (4); SiO2 + KOH (5)Tính khử của Si thể hiện ở những pư nào? A. (1), (2), (3), (4).	B. (1), (2), (4), (5).C. (3), (4), (5).	D. (1), (2), (4).DBài 3. Những câu nào không đúng trong các câu sau? A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa.B. Si và C đều phản ứng được với nhiều kim loại ở t0 cao. C. Cả Si và C đều phản ứng được với F2. D. Trong thạch anh, muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4.E. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình.Bài tập.CEChỉ Si phản ứng được với F2, C không phản ứng.Si tinh thể có cấu trúc giống kim cương nên bền hơn, kém hoạt động hơn Si vô định hình Bài 4. Trong PTN, ta không để lâu các dd kiềm mạnh như dd NaOH, dd KOH, trong lọ bằng thủy tinh. Vì sao?Bài tập.Trả lời: Để tránh phản ứng của SiO2 trong thủy tinh phản ứng với các kiềm mạnh làm giảm lượng kiềm. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O. Bài tập.Bài 5. Để khắc hình hay chữ lên thủy tinh ta làm như sau: - Phủ 1 lớp nến lên bề mặt thủy tinh. - Khắc hình hoặc chữ trên lớp nến đó. - Rắc bột CaF2 vào rãnh khắc ở trên. - Cho axit H2SO4 vào rãnh chứa CaF2. Nêu cơ sở hóa học của quá trình trên.Trả lời: Cơ sở hóa học của quá trình trên: 1) H2SO4 + CaF2 → CaSO4 + 2HF  Tạo axit HF 2) 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O  Thủy tinh bị ăn mòn tạo hình vẽ hoặc chữ cần khắc. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6(SGK trang 79)XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptsilic.ppt
Bài giảng liên quan