Bài giảng Bài 17 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại

? Em giải thích hiện tượng này như thế nào?

 Giải thích:

 Ống nghiệm 1: Đồng đã đẩy Bạc ra khỏi dung dịch muối bạc.

 Ống nghiệm 2: Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng.

? Mời một bạn đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứng

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 17 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Ñaëng Höõu HoaøngKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GiỜ, THĂM LỚPTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRÔI Ñaëng Höõu HoaøngHÓA HỌC 9BÀI GIẢNGGV: VŨ THỊ THANH THUỶTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRÔIKiểm tra bài cũCâu 1 : * Kim loại có những tính chất hoá học nào ? * Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học minh hoạ với kim loại magieCâu 2 : Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây : a.. Kẽm + Axít sunfuric loãng b.. Canxi + Clo c.. Natri + Lưu huỳnhDãy hoạt động hoá học của kim loạiTiết 23Bài 17Bài 17 - Tiết 23I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Để xây dựng dãy hoạt động hóa học chúng ta tiến hành các thí nghiệm sau:1. Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4? Nhóm nào hãy cho biết hiện tượng em quan sát được? Hiện tượng: - Ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng.Dãy hoạt động hóa học của kim loại12 Giải thích: Ống nghiệm 1: Sắt đã đẩy Đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. Ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt.? Em giải thích hiện tượng này như thế nào?? Từ thí nghiệm này chúng ta rút ra được kết luận gì về mức độ hoạt động của sắt và đồng? Kết luận: 	- Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn Đồng	- Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe , Cu? Mời một bạn đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứngFe ( r ) + CuSO (dd) 4CuSO (dd) 4(trắng xám)(xanh lam)(lục nhạt)(đỏ)+Fe( r )I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng Fe , Cu Cho mẫu dây đồng vào dung dịch AgNO3 và cho mẫu dây bạc vào dung dịch CuSO4? Nhóm nào hãy cho biết hiện tượng em quan sát được? Hiện tượng: - Ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng.- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng.2. Thí nghiệm 2:Dãy hoạt động hóa học của kim loại12 Giải thích: Ống nghiệm 1: Đồng đã đẩy Bạc ra khỏi dung dịch muối bạc. Ống nghiệm 2: Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng.? Em giải thích hiện tượng này như thế nào?? Từ thí nghiệm này chúng ta rút ra được kết luận gì về mức độ hoạt động của đồng và bạc? Kết luận: 	- Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn Bạc	- Ta xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu , Ag? Mời một bạn đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứngCu ( r ) + AgNO (dd) 3AgNO (dd) 3(đỏ)(không màu)(xanh lam)(xám) +Cu( )222( r )? Nhóm nào hãy cho biết hiện tượng em quan sát được? Hiện tượng: - Ống nghiệm 1: có nhiều bọt khí thoát ra.- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng.3. Thí nghiệm 3:Cho đinh sắt và lá đồng vào 2 ống nghiệm riêng biệt đựng dung dịch HClI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn Bạc Cu , Ag1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng Fe , Cu Dãy hoạt động hóa học của kim loại12 Ống nghiệm 1: Sắt đã đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axit. Ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được Hidro ra khỏi dd axit.? Từ thí nghiệm này chúng ta có thể sắp xếp mức độ hoạt động của Sắt, Đồng và Hidro như thế nào?Kết luận:	- Ta xếp Sắt đứng trước Hidro và Đồng 	đứng sau Hidro: Fe , H, Cu? Mời một bạn đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứngFe ( r ) + HCl (dd) HCl (dd) 2(không màu)(lục nhạt)+22( k ) Giải thích:? Em giải thích hiện tượng này như thế nào?Fe? Nhóm nào hãy cho biết hiện tượng em quan sát được?- Cốc 1: Natri nóng chảy và tan dần, dung dịch có màu đỏ.- Cốc 2: không có hiện tượng.4. Thí nghiệm 4:Cho mẫu Natri và đinh Sắt vào 2 cốc riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dd PhenolphtaleinI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?3. Thí nghiệm 3: Đồng không đẩy được hidro Fe , H , Cu2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn Bạc Cu , Ag1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng Fe , Cu Hiện tượng: Dãy hoạt động hóa học của kim loại12- Cốc 1: Natri đã phản ứng với nước sinh ra dd Bazơ nên làm dd Phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ.- Cốc 2: Sắt không tác dụng được với nước? Mời một bạn đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứngNa ( r ) + H O ( l ) +2( k )22? Từ thí nghiệm này chúng ta rút ra được kết luận gì về mức độ hoạt động của Natri và Sắt? Kết luận: 	- Natri hoạt động hóa học mạnh hơn Sắt	 - Ta xếp Natri đứng trước Sắt: Na , Fe Giải thích:? Em giải thích hiện tượng này như thế nào?HOH (dd)Na22? Từ kết quả 4 thí nghiệm trên nhóm nào có thể sắp xếp các kim loại trên thành dãy theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học ?Na , Fe , H , Cu , AgBằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta đã sắp xếp được dãy hoạt động hóa học của các kim loại như sau:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, AuI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của kim loại4. Thí nghiệm 4: Natri mạnh hơn Sắt Na , Fe3. Thí nghiệm 3: Đồng không đẩy được hidro Fe , H , Cu2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn Bạc Cu , Ag1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng Fe , Cu Bài tập 1/54 SGKDãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?A. K, Mg, Cu, Al, Zn, FeB. Fe, Cu, K, Mg, Al, ZnC. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, KD. Zn, K, Mg, Cu, Al, FeE. Mg, K, Cu, Al, FeĐúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiSai rồi? Như vậy dãy hoạt động hóa học này mang ý nghĩa gì? II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :? Qua các thí nghiệm, đi từ trái sang phải mức độ hoạt động hóa học của kim loại như thế nào?1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.? Kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.? Kim loại đứng ở vị trí nào thì tác dụng được với dd axit3. Kim loại đứng trước H thì phản ứng được với 1 số dd axit loãng.? Kim loại đứng ở vị trí nào thì đẩy được kim loại khác ra khỏi dd muối4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loạiK, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, AuDãy hoạt động hóa học của kim loạiBài tập 2Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, cho biết phản ứng nào sau đây xảy ra? Bổ sung các PTHH xảy ra được?1. Zn + HCl 2. Ag + CuSO4 3. Cu + HNO34. Fe + CuCl25. Fe + AlCl3ZnCl2	+ H2FeCl2	+ Cu2II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.3. Kim loại đứng trước H thì phản ứng được với 1 số dd axit loãng.4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loạiK, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, AuDãy hoạt động hóa học của kim loại?Đoán ô chữ1.2.3.6.4.5.7.HIDROMAGIÊĐỒNGCuAgSẮTMgBẠCTrong dãy hoạt động hóa học, kim loại đứng trước nguyên tố nào sẽ phản ứng với 1 số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí Hidro? Tên của nguyên tố đó là gì? Trong dãy hoạt động hóa học, kim loại đứng trước nguyên tố nào sẽ phản ứng với nước ở điều kiện thường sinh ra kiềm và giải phóng khí Hidro? Tên của nguyên tố đó là gì?Dùng kim loại nào dễ làm sạch dd Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất Bạc nitrat ? Tên kim loại đó là gì ?Cho 1 số kim loại sau: Cu, Ag, Mg, Sắt, Natri, những kim loại nào không tác dụng với dd HCl ? Viết kí hiệu hóa học của kim loại đó.Trong dãy hoạt động hóa học, kim loại nào hoạt động yếu hơn kẽm nhưng mạnh hơn chì ? Nêu tên của kim loại đó?Có 2PTHH sau đây: 	Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu ( r ) 	Pb + Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 + Cu ( r ) Cho biết kim loại nào đẩy Đồng ra khỏi dd Cu(NO3)2 dễ dàng hơnTrong những kim loại sau: Kẽm, Magie, Đồng, Sắt, Bạc, Chì. Kim loại nào hoạt động hóa học yếu nhất?Dặn dòVề nhà: Các em học bài. Làm bài tập số 2, 3, 4,5 SGK/54 Chuẩn bị bài 18: NhômBuổi học của chúng ta đến đây là kết thúc.Chúc các em và Quý thầy, cô 

File đính kèm:

  • pptDay_hoat_dong_hoa_hoc_cua_kim_loai.ppt