Bài giảng Bài 18: Công nghiệp silicat (tiếp)

Là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

 Được con người sử dụng từ hàng ngàn năm trước công nguyên.

 Hiện vật được tìm thấy ở một khu vực gần Tigris có niên đại 7500 trước công nguyên.

 Có đặc tính bền bỉ theo thời gian, được sử dụng cho các công trình có tuổi thọ hàng ngàn năm.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 18: Công nghiệp silicat (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Là vật liệu được làm từ đất sét và cao lanh.Cao lanh:là một khoáng sản phi kim được hình thành do quá trình phong hóa của phenphat chủ yếu là octodaz và anbit.Tùy theo công dụng, chia làm nhiều loại : gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa, gốm kỹ thuật và gốm dân dụng.Công thức hóa học: Al2O3. 2SiO2. 2H2O. Cao lanhTính chất quan trọngBền nhiệtKhông tan trong nước, dung dịch axit, bazo, muối.Chịu áp lực tốtDẫn nhiệt, dẫn điện kém.Giòn, khó gia công thành những hình dạnh phức tạpÁp điện, siêu dẫn, chịu mài.Phân loạiGạch và ngóiGạch chịu lửaSành, sứ và men.Gạch và ngóiGạch chịu lửaĐồ sứ, sành1. Gạch và ngóiThuộc nhóm gốm xây dựng.Vật liệu: đất sét loại thường + cátNhào với nướcTạo hình & sấy khô900 – 1000 0 CNguyên liệuKhối dẻoSản phẩmQuá trình làm gạch, ngóiSau khi nung, gạch và ngói thường có màu đỏ gây nên bởi Oxit sắt ở trong đất sét.GạchLà một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung. Được con người sử dụng từ hàng ngàn năm trước công nguyên. Hiện vật được tìm thấy ở một khu vực gần Tigris có niên đại 7500 trước công nguyên. Có đặc tính bền bỉ theo thời gian, được sử dụng cho các công trình có tuổi thọ hàng ngàn năm.GạchGạch kínhGạch lát nền.Gạch thủy tinhGạch xây nhà 4 lỗNgóiLà loại vật liệu được sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng. Gồm các loại chính :+ Ngói đất nung: chế tạo chủ yếu từ đất sét.+ Ngói xi-măng: được chế tạo bởi vữa xi-măng và sơn phủ bột màu.+ Ngói composite: có hệ số giãn nở nhiệt tương thích với khí hậu từng vùng.+ Ngói Ardoise: khai thác từ đá trầm tích của Pháp, có màu đen nhánh như than đá.NgóiNgói đất nungNgói xi măng màu2. Gạch chịu lửaGạch chịu lửa thường được dùng để lót lò cao, lò luyện thép, lò nấu thủy tinhCó 2 loại gạch chịu lửa chính là:+ Gạch đinat: gồm 93 – 96% SiO2, 4-7% CaO và đất sét. Được nung khoảng 1300-14000C và chịu được nhiệt độ đến 1690-17200C.+ Gạch samốt: gồm bột samốt ( đất sét nung ở nhiệt độ rất cao rồi nghiền nhỏ) với đất sét và nước. Sau khi đóng khuôn và sấy khô, vật liệu được nung ở 1300-14000C.Gạch chịu lửa ĐinatPhương pháp sản xuấtGẠCH ĐINATSiO2 93 – 96%CaO 4 -7%Đất sét1300 – 1400 0CGạch đinátGẠCH SAMÔT(Nguyên liệu: Bột Samôt, đất sét, nước)=> Gạch Đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690-1720 oCHình ảnh về gạch chịu lửaGạch chịu lửa Magnesia.Gạch chịu lửa SamốtVai trò của gạch ngóiCùng với các ngành sản xuất vật liệu xây dựng khác, ngành sản xuất gạch đang phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày càng cao của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa của đất nước và xây dựng dân dụng. 3. Sành,sứ và mena, Sành.Đĩa sành mạ đồng Sành- Là vật liệu cứng, có màu xám, vàng hoặc nâu, gõ kêu, rất bền với hóa chất- Được làm từ đất sét nung ở 1200-1300oCMặt ngoài là lớp men muối mỏng tạo nên do NaCl nóng chảy khi cho vào lò nung. - Là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu, bền với hóa chất. Lọ sành Trung Quốc thời Tống, thế kỉ 11 SứPhối liệu gồm: cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại.Đồ sứ được nung 2 lần: lần 1 ở 1000oC, sau đó tráng men, trang trí, rồi nung lần 2 ở 1400-1450oCPhân loại: Sứ dân dụng (chén, bát, bình, lọ.); sứ cách điện; sứ hóa học (dụng cụ PTN.) SứMột bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) MenThành phần chính giống sứ, nhưng dễ nóng chảy hơnNguyên liệu: cao lanh, fenspat, thạch anh, oxit chì (PbO hay Pb3O4) và oxit tạo màu (nếu cần)Men được phủ lên bề mặt sản phẩm, nung ở nhiệt độ thích hợp để men biến thành một lớp thủy tinh che kín bề mặt sản phẩm. Các làng nghề nổi tiếng như:Làng gốm Bát Tràng – Hà NộiLàng gốm Chu Đậu (huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) Làng Gốm Bàu Trúc (Bình Thuận) Làng Gốm Vĩnh Long (Vĩnh Long) 

File đính kèm:

  • pptBai_18_Cong_nghiep_silicat_Do_gom.ppt
Bài giảng liên quan