Bài giảng Bài 2: Axit – bazơ – muối (tiếp)

 Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.

VD: NaCl → Na+ + Cl-

 KNO3 → K+ + NO3-

 NaHSO4 → Na+ + HSO4-

 KMnO4 → K+ + MnO4-

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: Axit – bazơ – muối (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 2AXIT – BAZƠ – MUỐII. AXIT1. Định nghĩa (theo A-rê-ni-út)	Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ www.pic.edu.vnVD: HCl → H+ + Cl- HNO3 → H+ + NO3- H2SO4 → H+ + HSO4- CH3COOH  H+ + CH3COO-www.pic.edu.vn2. Axit nhiều nấcNhững axit chỉ phân li một nấc (tạo 1 H +) gọi là axit một nấc.VD: 	HCl → H+ + Cl-	HNO3 → H+ + NO3-Những axit phân li ra nhiều nấc (tạo nhiều H +) gọi là axit nhiều nấc.VD: 	H3PO4  H+ + H2PO4- H2PO4-  H+ + HPO42- HPO4-  H+ + PO43-www.pic.edu.vnII. BAZƠ	Theo thuyết A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. VD: 	Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-	LiOH → Li+ + OH-	Sr(OH)2 → Sr2+ + 2OH-www.pic.edu.vnIII. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH	 Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. VD: 	 Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH-	Zn(OH)2  ZnO22- + 2H+	 Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2; Zn(OH)2; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3 www.pic.edu.vnIV. MUỐI	 Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.1. Định nghĩaVD: 	NaCl → Na+ + Cl-	KNO3 → K+ + NO3-	NaHSO4 → Na+ + HSO4-	 	KMnO4 → K+ + MnO4-www.pic.edu.vn2. Phân loại	Muối trung hòa: Trong phân tử không còn phân li cho ion H+.VD: NaCl. Na2SO4, Na2CO3...	Muối axit: Trong ptử vẫn còn khả năng phân li cho ion H+.VD: NaHCO3, NaH2PO4... 3. Sự điện li của muối trong nước	Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.	Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+Na2CO3 → Na+ + CO32-NaHCO3 → Na+ + HCO3-HCO3-  H+ + CO32-www.pic.edu.vnBÀI TẬPBài 2: Viết phương trình điện li của các chất sauCác axit yếu: H2S; H2CO3Bazơ mạnh: LiOHCác muối: K2CO3, NaClO, NaHSHiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2a) 	H2S  H+ + HS- HS-  H+ + S2-	H2CO3  H+ + HCO3- HCO3-  H+ + CO32- b) LiOH  Li+ + OH-c) 	K2CO3  2K+ + CO32-	NaClO  Na+ + ClO-	NaHS  Na+ + HS-	HS-  H+ + S2- d) 	Sn(OH)2  Sn2+ + 2OH-	H2SnO2  2H+ + S2-Bài 3: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axitMột hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơMột hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axitMột bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tửwww.pic.edu.vnwww.pic.edu.vnBài 4: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?A. [H+] = 0,1 M	B. [H+] > [CH3COO-]C. [H+] [NO3-]C. [H+] < [NO3-] 	D. [H+] < 0,1 M

File đính kèm:

  • pptAXIT - BAZO - MUOI.ppt
Bài giảng liên quan